tập I, tr.110
13 ĐCSVN (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nxb CTQGST, Hà Nội,
tập I, tr.114
14 ĐCSVN (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nxb CTQGST, Hà Nội,
tập I, tr.185
15 ĐCSVN (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nxb CTQGST, Hà Nội,
6) Về nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Đại hội XIII định hướng “Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển của đất nước. Tăng cường công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, kiểm sốt quyền lực gắn với siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong hoạt động của Nhà nước và của cán bộ, công chức, viên chức. Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham những, lãng phí, quan liêu, tội phạm và tệ nạn xã hội”16.
7) Về nội dung con người, cần quán triệt tinh thần Đại hội XIII của Đảng: “Phát triển con người Việt Nam toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc... Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước”17. Trong giai đoạn hiện nay, Đại hội XIII xác định phải: “phát triển con người toàn diện, đáp ứng những yêu cầu mới của phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và cơng nghệ, thích ứng với cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”. Đại hội cũng đề ra nhiệm vụ “Tập trung nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người, gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới”; “xây dựng con người Việt Nam thời đại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại”18
8) Về nội dung ý thức xã hội, khi đề cập xây dựng ý thức xã hội mới, văn hóa mới cần quán triệt tinh thần Đại hội XIII, trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm “bảo vệ và phát huy các giá trị tốt đẹp, bền vững trong truyền thống văn hóa Việt Nam” đấu tranh khắc phục và loại bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu. Đồng thời, phải tích cực “tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại phù hợp với thực tiễn Việt Nam” nhằm làm phong phú thêm nền văn hoá dân tộc. Một trong những điểm rất mới của Văn kiện XIII đã nhấn mạnh đến phát triển văn hóa, cơng nghiệp văn hóa, đặc biệt phải “phát huy
sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam”19 đó chính là truyền thống u nước, tinh thần
16 ĐCSVN (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nxb CTQGST, Hà Nội,
tập I, tr.118
17 ĐCSVN (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nxb CTQGST, Hà Nội,
tập I, tr.115, 116
18 ĐCSVN (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nxb CTQGST, Hà Nội,
tập I, tr.47
đoàn kết, niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào tương lai, ý chí và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, nhân dân hạnh phúc; là tài năng, phẩm chất, trí tuệ của con người Việt Nam. Đồng thời tăng cường đổi mới cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương thức công tác tư tưởng theo hướng thiết thực, kịp thời và hiệu quả; nâng cao tính chiến đấu, tính giáo dục, tính thuyết phục trong tuyên truyền, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong xây dựng ý thức xã hội mới ở Việt Nam.
9) Khi nói bối cảnh lịch sử có thể vận dụng bài học kinh nghiệm thứ năm mà Đại hội XIII rút ra là: “chủ động nghiên cứu, nắm bắt, dự báo đúng tình hình, khơng để bị động, bất ngờ; kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc đi đơi với giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường; xử lý đúng đắn, linh hoạt, hiệu quả mối quan hệ với các nước lớn và các nước láng giềng, đánh giá đúng xu thế, nắm bắt trúng thời cơ. Phát huy hiệu quả sức mạnh tổng hợp của đất nước két hợp với sức mạnh của thời đại; khai thác, sử dựng có hiệu quả mọi nguồn lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”20. Việc vận dụng, cập nhật giảng dạy những nội dung này giúp người học có cách nhìn khách quan về những vận động biến đổi của đời sống xã hội nhìn từ lăng kính lý luận của những bài học triết học Mác - Lênin, giúp người học có cách nhìn, nhận định đánh giá về các hiện tượng diễn biến của xã hội một cách toàn diện đúng đắn, biện chứng và khách quan, khoa học. Vì vậy, để trở thành một cán bộ chiến sĩ cơng an giỏi thì khơng thể thiếu nhãn quan cách mạng được xây dựng từ lý luận của triết học Mác - Lênin.
Từ những vấn đề trong Văn kiện Đại hội XIII vận dụng, lồng ghép một cách cụ thể trong những nội dung của triết học góp phần trang bị hệ thống lý luận nhận thức sâu sắc những biến đổi của đời sống chính trị xã hội, hình thành tư duy khoa học, cũng cố niềm tin và lý tưởng sống tốt đẹp để từ đó hình thành nhãn quan cách mạng, có tư tưởng, niềm tin và lập trường kiên định vững vàng vào các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, ra sức thi đua thực hiện tốt nhiệm vụ. Không hoang mang dao động trước những tác động của hoàn cảnh và âm mưu của các thế lực thù địch. Do vậy, với đặc thù nghề nghiệp được đào tạo, việc trang bị cho sinh viên năng lực tư duy biện chứng cùng những năng lực thực tiễn hoạt động chính trị là yêu cầu hàng đầu trong nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của các trường Công an nhân dân hiện nay.