ỉ. 2.2. ỉ. Xây dựng, han hành thê chế quản lý nhà nước về hồi dường công chức
Ban hành thê che quàn lý nhà nước về bồi dường công chức là nội dung được thực hiện đầu tiên, đê tạo khung pháp lý cho bồi dường công chức, bao gồm các hoạt động như: xây dựng, trình cấp có thâm quyền ban hành hoặc ban hành theo thâm quyền các chiến lược, chính sách, văn bàn quy phạm pháp luật, định mức kinh tế - kỹ thuật về bồi dường công chức. Hoạt động này được thực hiện bới các chủ thê có thâm quyền quán lý nhà nước về bồi dường công chức như: Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền cấp tỉnh. Kêt quá của hoạt động xây dựng, ban hành thê che là các chiến lược, quy hoạch, chính sách, văn bàn quy phạm pháp luật, chiến lược, đề án về bôi dường công chức.
Hiện nay, thê chế quan lý nhà nước về bồi dường cơng chức nói chung cũng như bôi dường công chức các CQCM thuộc ƯBND huyện nói riêng được thê hiện trong Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (sứa đôi, bô sung năm 2019) với các quy định về chê độ đào tạo, bồi dường công chức; trách nhiệm cùa cơ quan, tô chức, đơn vị trong đào tạo, bồi dường công chức; trách nhiệm và quyền lợi của công chức trong đào tạo, bồi dường.
Đê cụ thê hóa Luật Cán bộ, cơng chức, Chính phu ban hành Nghị định sô 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 về đào tạo, bồi dường cán bộ, công chức,
viên chức, trong đó quy định hình thức, nội dung, chương trình, tài liệu, phương pháp bồi dường, quàn lý chương trình, tài liệu, chứng chi bồi dường, đánh giá chât lượng bôi dường, giáng viên, kinh phí, quyền và nghía vụ cùa cán bộ, công chức, viên chức được cừ đi bồi dường; nhiệm vụ, quyền hạn cùa các bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương trong quan lý nhà nước về nồi dường công chức.
Nhằm hướng dẫn thực hiện một số điều cùa Nghị định số 101/2017/NĐ- CP, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư số 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 quy định về thực hiện bồi dường kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm; in, cấp và quàn lý chứng chi bồi dường, điều kiện đê được câp chứng chi bồi dường, sư dụng chứng chi bôi dường, xử lý vi phạm trong việc in, câp, quán lý và sừ dụng chứng chi bồi dường; tô chức bồi dường ơ nước ngoài bang ngân sách nhà nước; tiêu chuân, nhiệm vụ, che độ làm việc, chính sách đối với giàng viên trong các cơ sơ đào tạo, bồi dường cán bộ, cơng chức, viên chức.
Ngồi ra, Bộ Nội vụ còn ban hành Thông tư số 10/2017/TT-BNV ngày 29/12/2017 về đối tượng, mục đích, chù thê, nội dung, tiêu chí, chỉ báo, cơng cụ, quy trình và sừ dụng kết quá đánh giá chât lượng bôi dường cán bộ, công chức, viên chức làm cơ sờ đẽ thực hiện đánh giá công tác bồi dường công chức.
Ngân sách nhà nước đê thực hiện công tác bồi dường công chức được quy định và hướng dần tại Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày ngày 30/3/2018 cùa Bộ Tài chính về hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sừ dụng và quyết tốn kinh phí dành cho cơng tác đào tạo, bồi dường cán bộ, công chức, viên chức.
Trên cơ sờ nhừng quy định chung nói trên, các bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền câp tỉnh theo thâm quyền ban hành các quy định quán lý bôi dường công chức ớ cơ quan, đơn vị như: Quy chê đào tạo, bôi dường công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị; Nghị quyết của HĐND cấp tinh về mức chi đào tạo, bồi dường cán bộ, công chức, viên ơ địa phương đê cụ thê hóa mục tiêu, yêu cầu bồi dường, các yêu cầu về nội dung, chương trình, tài liệu, chê độ, chính sách đối với học viên, giàng viên cho phù hợp với thực tê của cơ quan, đơn vị và địa phương.
Xây dựng và ban hành thê che quán lý nhà nước về đào tạo, bôi dường cơng chức nói chung, bồi dường cơng chức nói riêng thê hiện giá trị của quàn lý nhà nước trong việc định hướng, tạo khung pháp lý cho hoạt động bồi dường cơng chức vận hành đạt hiệu q, góp phan bào dam cơng chức có được nănglực tương thích, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi cùa hoạt động công vụ trong thực tiền.
1.2.2.2. Tô chức thực hiện thê chế quán lý nhà nước về hồi dường công chức
Tô chức thực hiện thê chế quan lý nhà nước về bồi dường công chức là nội dung thứ hai cùa quán lý nhà nước về bồi dường công chức, gồm các hoạt động cụ thê như sau:
Một là, phô biến, quán triệt, tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ thực hiện chu trương, đường lôi cùa Đáng, chính sách, pháp luật cùa Nhà nước về bồi dường công chức đến các chu thê có liên quan đên hoạt động bôi dường công chức. Hoạt động này nham giúp các chù thê liên quan đen hoạt động bồi dường hiêu biết đúng đan, đay đù và kịp thời về bôi dường công chức cùng như hình thành trong tư duy nhừng mô hình hành vi, trạng thái tâm lý phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của thê chể quàn lý nhà nước về bồi dường công chức. Hoạt động này phái được thực hiện bằng nhiều hình thức, phù hợp, hiệu quà với từng đôi tượng, điều kiện và hoàn cảnh cụ thê.
Hai là, xây dựng, ban hành kê hoạch thực hiện thê che quan lý nhà nước về bôi dường công chức
Ke hoạch tô chức thực hiện thê chế quàn lý nhà nước về bồi dường phái thê hiện được mục tiêu, các giái pháp, các nguồn lực và cách thức tô chức thực hiện và phái đàm bao các nguyên tắc như: khách quan, cân đối, linh hoạt, hiệu quả,...
Trên cơ sớ quy định của Luật Cán bộ, công chức và các văn ban quy phạm pháp luật khắc có liên quan đen hoạt động bôi dường công chức, Thủ tướng Chính phu đã ban hành Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Phê duyệt Đe án đào tạo, bôi dường cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025; Quyết định số 771/QĐ-TTg ngày 26/6/2018 Phê duyệt đề án “Bồi dường kiến thức dân tộc đôi với cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2018 - 2025”;Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 19/11/2019 Phê duyệt đề án “Chương trình quốc gia về học tập ngoại ngừ cho cán bộ, công chức, viên chức”,— Bên cạnh đó. Bộ, cơ quan ngang bộ, ƯBND theo thâm quyền cũng ban hành các kê hoạch tô chức thực hiện công tác bồi dường công chức trong ngành, lĩnh vực hoặc địa phương mình quan lý.
Ba là, tô chức thực hiện các hoạt động bồi dường công chức. Tô chức thực hiện các hoạt động bồi dường công chức gồm các hoạt động chính như: giáng dạy, học tập, thảo luận, nghiên cứu thực tế, kiêm tra, đánh giá và các hoạt động hồ trợ như: chiêu sinh, quán lý lớp, khai giáng, bế giáng,... Nhóm hoạt động này do các cơ sở đào tạo, bôi dường công chức thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
1.2.2.3. Kiêm soát quản lý nhà nước về bồi dường công chức
Kiêm soát quàn lý nhà nước về bôi dường công chức là một nội dung câu thành quàn lý nhà nước, bao gồm một chuồi các hoạt động cùa các cơ quan, tô chức, cá nhân nham đàm báo hoạt động quán lý nhà nước về bồi dường công chức được thực hiện theo đúng yêu cầu, chương trình, nội dung bôi dường đê đạt được các mục tiêu đà đề ra, có hiệu quà và góp phần nâng cao phẩm chất, năng lực thực thi công vụ, nhiệm vụ của công chức.
Kiêm soát quán lý nhà nước về bồi dường công chức bao gồm các hoạt động cụ thê như sau:
Thứ nhất, hoạt động kiêm tra của các cơ quan quàn lý nhà nước về bồi dường công chức như: Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND câp tinh thực hiện. Theo đó, Bộ Nội vụ thực hiện các hoạt động thanh tra, kiêm tra công tác đào tạo, bồi dường cán bộ, công chức, viên chức; Các bộ, cơ quan ngang bộ, ƯBND câp tỉnh tô chức thanh tra, kiêm tra việc thực hiện các che độ, chính sách về đào tạo, bồi dường công chức theo thâm quyền, riêng Bộ Tài chính cịn thực hiện hướng dần, kiêm tra việc quán lý và sư dụng kinh phí đào tạo, bơi dường. Ngồi ra, các chu thê này còn kiêm sốt cơng tác bồi dường cơng chức thơng qua tơchức thực hiện hoạt động thâm định, phê duyệt, ban hành chương trình, tài liệu bồi dường công chức theo thâm quyền.
Thứ hai, hoạt động thanh tra chuyên ngành hoạt động đào tạo, bồi dường do Thanh tra Bộ Nội vụ, Thanh tra Sơ Nội vụ tiên hành theo Khoàn 2, Điều 74, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và sừa đôi, bô sung năm 2019.
Thứ ba, các hoạt động giám sát cùa Quốc hội thông qua thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, Luật và Nghị quyết của Quốc hội trong đó có Luật Cán bộ, công chức, giám sát thông qua xem xét báo cáo công tác của Chính phũ, bao gồm nội dung về quàn lý đào tạo, bôi dường cán bộ, công chức. HĐND tinh thực hiện quyền giám sát của mình đối với việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ờ địa phương, giám sát kêt quá thực hiện Nghị quyêt cùa HĐND tinh, Quyết định cùa UBND nói chung và các hoạt động liên quan đến quản lý bồi dường cơng chức ơ địa phương nói riêng.
Thứ tư, hoạt động giám sát của các tô chức xã hội, cơ quan báo chí và người dân thông qua phán biện xà hội, các ý kiến, kiến nghị của cừ tri và các phản ánh, khiếu nại, tố cáo,... về các vấn đề có liên quan đến quán lý nhà nước về bôi dường công chức.
Thứ năm, hoạt động tự kiêm tra, đánh giá của các cơ sớ đào tạo, bồi dường cán bộ, công chức đối với hoạt động bồi dường do cơ quan, đơn vị thực hiện.