- Cơ cấu giói tính
2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tỷ lệ trung
3.2.4. Đoi mới về nội dung, tài liệu và chương trình hồi dường công chức
thái độ và đặc điêm cá nhân mà công chức cần có, rèn luyện đê hoàn thành tốt công việc, nhiệm vụ được giao. Khung năng lực giúp định hướng nhừng tố chất, năng lực cần có ớ cơng chức nham đạt mục tiêu đây mạnh cái cách che độ công vụ, tạo nên một nền hành chính chuyên nghiệp và hiệu quá. Mặc dù, khung năng lực đà được đề cập và vận dụng đê đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức tại Nghị định 90/2020/NĐ-CP ngày 13/8/2020 của Chính phủ nhưng không nhiều địa phương trên cá nước nói chung, huyện Giơng Riềng nói riêng vẫn chưa áp dụng một cách hiệu quà công cụ này. Do đó, cần tập trung thực hiện một sô nội dung sau:
Thứ nhất, xây dựng, hoàn thiện khung năng lực cho công chức các CQCM thuộc ƯBND huyện phù hợp với thực tiền chất lượng cùa công chức của huyện Giồng Riềng.
Thứ hai, trên cơ sở cùa khung năng lực tiêp tục hoàn thiện đề án vị trí việc làm của công chức cấp huyện, đặc biệt là xây dựng hệ thống tiêu chuàn, kỹ năng dành cho cán bộ công chức cũng như xây dựng bán mô tà công việc cho từng vị trí việc làm.
Thứ ba, thực hiện việc bố trí đúng theo đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước khi đà được cấp có thâm quyền phê duyệt, công chức được đào tạo ngành nghề gì thì bố trí làm việc theo ngành nghề ấy, có định kỳ bồi dường đê nâng cao kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, cập nhật nhừng vân đề mới cua ngành nghê họ đang đàm trách đê làm tiêu chuân trong tuyên dụng, sư dụng, quàn lý, đánh giá, quy hoạch bô nhiệm, đào tạo bồi dường công chức.
3.2.4. Đoi mới về nội dung, tài liệu và chương trình hồi dường cơngchức chức
Hiện nay, bộ khung chương trình, giáo trình và tài liệu bồi dường kiến thức cơ bàn cho công chức nhà nước đà được biên soạn tương đối đầy đu. Tuy nhiên, các chương trình, giáo trình, tài liệu bồi dường vẫn còn nhiều diêm hạn
- về cơ bán các nội dung, chương trình bồi dường chưa thật sự được đôi mới, vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, phục vụ cài cách hành chính và hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay; nội dung chương trình, tài liệu vần còn thiên về lý thuyết, bo qua việc thực hành, vận dụng các kiên thức vào thực tiền.
- Phương pháp xây dựng, biên soạn chương trình, giáo trình bồi dường cịn mang nặng tính chù quan của người biên soạn, mang tính phơ thơng, áp dụng được nhiều lần chưa cung câp được các kiên thức mà công chức thật sự cần khi tham gia bôi dường.
- Chat lượng thâm định các chương trình, giáo trình bôi dường chưa cao và thiêu quy trình thâm định và biên soạn chương trình, giáo trình khoa học.
Vì vậy, cần khắc phục nhưng tồn tại nêu trên và xây dựng một hệ thống chương trình bơi dường cán bộ, cơng chức có nội dung, chương trình được đôi mới theo hiện đại, cập nhật các kiến thức mới nhất, đàm bào chất lượng, phù hợp với từng loại đôi tượng, từng loại công việc và có tính hướng dần kỹ năng nghiệp vụ cao, có thê tập trung vào một số nội dung như sau:
Một là, đôi mới chương trình bồi dường cần hướng tới bô sung kiến thức
lý luận và tãng cường cung câp các kinh nghiệm thực tiền. Chương trình bồi dường cần được cập nhật, chú trọng đôi mới theo hướng nâng cao kỹ năng, phâm chât đạo đức; cần nghiêm túc rà soát, chinh sừa hoặc thay thể các nội dung chưa phù hợp, cập nhật nhừng nội dung kiến thức mới nham đáp ứng yêu cầu, đặc diêm cùa tình hình mới. Nội dung, chương trình bồi can hướng vào các vân đề thực tế, thiết thực đặt ra từ quá trình thực thi công vụ, giúp nâng cao được kiên thức, kinh nghiệm và kỹ năng hành chính cho cơng chức.
Hai là, nâng cao năng lực lành đạo, quàn lý cùa học viên thông qua hoạt
động bồi dường. Nội dung, chương trình bồi dường cần hướng tới việc phát triên năng lực chuyên môn, phương pháp làm việc và các kỳ năng cơ bán về lành đạo, quan lý của học viên như: kỹ năng xây dựng chiên lược; lập kế hoạchhoạt động; phân tích và tông hợp; kiêm tra và giám sát; thương thảo và đàm phán; thu hút, tập hợp quan chúng; kỹ năng sư dụng công nghệ thông tin trong lành đạo, quán lý. Các bài tập nhóm, các bài tập tình huống là cách làm phù hợp, trong bối canh cần có một sự hợp tác và chia sẻ tri thức cũng như kinh nghiệm trong học tập của các học viên. Ngoài ra, việc tham gia ban cán sự đê quán lý, điều hành hoạt động của lớp cũng là một cách nâng cao kỹ năng lành đạo, quàn lý của học viên.
Ba là, can có nhừng chuyên đề về xử lý, giãi quyết với một số vân đề mang
tính thời sự trong chương trình bồi dường. Chăng hạn, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh (Dịch Covid-19, cúm gia cầm,...), khùng hồng truyền thơng, tôn giáo, dân tộc,...
Bon là, tăng cường sừ dụng công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin vào
hoạt động bồi dường. Việc ứng dụng công nghệ thống tin vào công tác bôi dường được thê hiện ớ hoạt động dạy học của giáng viên, báo cáo viên. Ví dụ, giáng viên giáng bài bằng phần mềm PovverPoint, gợi mờ vấn đề bang một đoạn video clip, một hình ảnh,... Hay như hiện nay, thay vì phải học tập trung trên giàng đường, các cơ sờ đào tạo, bồi dường đang áp dụng hình thức học trực tuyến thông qua các phần mềm hội họp trực tuyến. Thậm chí, có thê tiến hành kiêm tra, đánh giá quá trình học tập bang hình thức kiêm tra trên mạng máy tính,...
Năm là, xác định, nam bắt nhu cầu bôi dường cùa công chức và phối hợp
với các chuyên gia, cơ quan có liên quan xây dựng các chương trình bồi dường phù hợp nhu cầu cua công chức trong giai đoạn hiện nay.