thuộc ủy ban nhân dân huyện và bài học kinh nghiệm
ỉ.4. ỉ, Kình nghiệm về hồi dưỡng công chức các CO' quan chuyên môn thuộc ủy han nhân dân huyện
Thử nhất, kinh nghiệm bồi dường công chức tại huyện Bình Chảnh, thành pho Hồ Chí Minh
Nội dung đào tạo, bôi dường công chức ớ huyện Bình Chánh, thành phố Hơ Chí Minh không chi nhằm bô sung kiến thức chuyên môn đáp ứng yêu câu công việc mà còn bò sung nhừng kiến thức mới về hành chính, kinh tế, chính trị và đạo đức công vụ cho công chức. Đạo đức ơ đây được hiêu là chí cơng vơ tư, sự thanh liêm và tinh thần trách nhiệm với các quy tắc ứng xừ cụ thê như công chức phái làm việc công tâm, công chức không được lợi dụng công việc hay địa vị của mình đê tư lợi, công chức không được hành xừ làm mât uy tín và gây nghi ngờ trong dân, công chức cần phái luôn nồ lực hết mình nham mục tiêu gia tãng lợi ích cộng đồng; cơng chức phái nhận thức được ứng xừ củaminh sẽ ánh hường đên niềm tin về dịch vụ công trong dân chúng, vì vậy, ngay cá ngoài giờ làm việc cũng phái ứng xử đúng mực.
Ngoài ra, công chức tại huyện Bình Chánh cịn được phái cừ đen các cơ quan quốc tế và chính phủ nước ngoài làm việc trong thời hạn từ 6 tháng đến 01 năm với mục đích phát triên nguồn lực cơng có khà năng đáp ứng được q trình tồn cầu hóa các vấn đề hành chính.
Đê phát triên đội ngũ công chức có đăng cấp quốc tế, có khà năng học hoi nhừng thành tựu, kinh nghiệm về giáo dục, đào tạo cua mốt số địa phương trong và ngoài nước, lành đạo huyện Bình Chánh cịn cừ cơng chức đi đào tạo sau đại học ơ nước ngồi. Khơng chi chú ý đào tạo công chức với nội dung toàn diện, nhừng kiến thức mới nhất ơ trong nước và trên thế giới, huyện Bình Chánh cịn áp dụng phương pháp đào tạo phù hợp với xu thế chung cua giáo dục hiện nay, cũng như thích hợp với đối tượng cơng chức, đó là nhấn mạnh vào thào luận nhóm, trao đồi quan điểm và trái nghiệm thực tế. Công chức là nhưng người đà đạt trình độ năng lực nhất định thông qua việc vượt qua kỳ thi tuyên dụng, lại có kinh nghiệm thực tê nên phương pháp đào tạo công chức ớ huyện Bình Chánh khơng phái là sự áp đặt, thụ động, thuyết trình một chiều mà chú ý đến việc trau doi khà năng tư duy độc lập, sáng tạo cùa công chức cũng như khà năng học hỏi lẫn nhau thơng qua tháo luận nhóm, trao đổi quan điểm.
Thứ hai, kinh nghiệm bồi dường công chức tại huyện Long Thành, tinh Đồng Nai
Đê có được chất lượng phục vụ hoàn háo tại UBND huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, với quan niệm công chức là chìa khóa thành công nên ƯBND huyện Long Thành luôn coi trọng yếu tố con người, trọng dụng nhân tài. Huyện Long Thành quan niệm, người tài không đơng nghía phải là người thông minh nhât, có nhiều bang câp, học vị cao mà phải là người phù hợp với công việc và đạt hiệu quà tốt nhất khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
Vân đề đào tạo, bồi dường nhằm phát huy cao độ tiềm lực của công chứcđược lành đạo huyện đặc biệt quan tâm. Điều đó được thê hiện trước hết ớ việc đầu tư rất lớn cho đào tạo, bôi dường (xây dựng cơ sờ vật chất, đội ngũ giáo viên; có chính sách ưu đãi như giáo dục phô thông được miền phí, bao gồm cà học phí, sách giáo khoa, máy tính, giao thông,...). Việc đào tạo, bôi dường công chức theo hướng mồi người đều phái được phát triển tài năng riêng; tạo thói quen học tập suốt đời và liên tục học hói đê mồi công chức đều có đầy đù phẩm chất, trình độ, năng lực phục vụ tốt cho nền công vụ. Huyện Long Thành xây dựng chiên lược cán bộ thê hiện bằng ke hoạch đào tạo ngan hạn, dài hạn, đào tạo kê nhiệm, bài bán, từ xa. Thời gian đào tạo, bôi dường tối thiêu bắt buộc đối với công chức là 100 giờ trong một năm. Trong đó, 60% nội dung đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, 40% nội dung đào tạo liên quan đen phát triển kỹ năng, phát triên con người. Có nhiều khóa học khác nhau dành cho các đối tượng khác nhau. Điên hình như, khóa học cơ bán làm quen với công việc dành cho công chức mới được tuyên dụng hoặc mới chuyên công tác từ nơi khác đên; khóa học nâng cao đào tạo bô sung, giúp công chức đạt hiệu quá cao nhất trong công tác; khóa học mơ rộng tạo điều kiện cho công chức vượt ra khoi công việc cúa mình, có thê làm nhừng công việc liên quan khi cần thiết; khóa đào tạo tiếp tục không chi liên quan đên công việc hiện tại của công chức, mà còn nâng cao khà năng làm việc cua người đó trong tương lai. Các khóa học này liên quan chặt chè tới sự nghiệp cùa công chức và việc chi định vị trí việc làm phù hợp với tùmg công chức. Mồi năm, huyện Long Thành dành 4% ngân sách cho đào tạo, bôi dường.
ỉ.4.2. Bài học kinh nghiệm cho cổng tác hồi dường công chức các CO' quan chuyên môn thuộc ủy han nhãn dân huyện
Từ thực tiền việc bồi dường công chức tại một số địa phương, có thê rút ra một số kinh nghiệm có tính chất chung như sau:
Một là, phái nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, công chức, trước hết
là đội ngũ cán bộ lành đạo các cấp, các ngành về vai trò, tác dụng của công tácbồi dường đối với việc cài thiện trình độ, chuyên môn cùa cán bộ, công chức đê có cái nhìn mới và biện pháp cụ thê nhằm nâng cao chât lượng và hiệu quá của công tác này. Đội ngũ cán bộ lành đạo, quàn lý các cơ quan, đơn vị là người đề ra chù trương, chính sách về bồi dường cán bộ, công chức, đồng thời là người trực tiếp quàn lý, sừ dụng cán bộ, công chức. Khi nhận thức được tầm quan trọng cùa công tác bôi dường, họ không chi tích cực học tập, trau dồi năng lực quán lý, điều hành cho bán thân mình đê hồn thành tốt nhiệm vụ, mà quan trọng hơn là sè tạo ra cơ chế, chính sách thơng thống và điều kiện thuận lợi đê cơng chức tham gia tích cực vào các chương trình đào tạo, bơi dường.
Hai là, tãng cường chi đạo thống nhât về công tác bồi dường công chức,
đồng thời thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng, hợp lý về thâm quyền, trách nhiệm giừa các câp, các ngành, các cơ sở giáng dạy đối với bôi dường công chức; bao dam sự phối hợp chặt chè giừa các ngành, các cấp trong việc triên khai công tác bồi dường.
Ba là, cần có nhừng quy định cụ thê và nghiêm ngặt về tham gia các khóa
bồi dường đối với công chức trước khi nhận nhiệm vụ hay được thuyên chuyên, bô nhiệm lên các vị trí quán lý cao hơn. Mặt khác, can gắn kết chính sách bôi dường với các nội dung khác trong công tác nhân sự như quy hoạch, đề bạt, bô nhiệm, tăng lương,... tạo thành một chỉnh thê thống nhất, đơng bộ có tác dụng khuyến khích cơng chức hành chính nồ lực, cố gắng trong học tập và cơng tác.
Bon là, tiêp tục nâng cao chất lượng và đôi mới hoạt động bồi dường cơng
chức hành chính ơ các cơ sờ đào tạo. Việc bôi dường phái gắn với thực tiền, bám sát với nhu cầu và đòi hỏi của thực tiền, đào tạo lý thuyêt phải đi đôi với việc thực hành, ứng dụng thực tế. Đê thực hiện tốt giai pháp này cần thiết phai thực hiện tốt nhưng nội dung sau:
- Hệ thơng hóa và cập nhật, đôi mới kịp thời chương trình, giáo trình bơi dường cơng chức. Việc xây dựng chương trình phài chú ý hơn tới nhu cầu của người học, phù hợp với từng đôi tượng cán bộ, công chức và hướng đen việcthực hiện, sử dụng các kỹ năng, nghiệp vụ trong công tác; thay đôi, cập nhật kịp thời các kiến thức, quy định mới vào chương trình bồi dường. Thực tế cho thây, nội dung chương trình bồi dường chỉ thu hút được người học khi nó thực sự thiết thực đối với họ. Vì vậy, trong việc thiết ke nội dung chương trình bôi dường cần phái tham kháo ý kiến, nhận xét, góp ý cùa chính nhừng người học và của cơ quan, đơn vị cừ công chức đi học.
- Đội ngũ giáng viên đóng vai trò quyết định đối với chất lượng bồi dường cán bộ, công chức. Vì vậy, đội ngũ giáng viên cần không ngừng tau dồi, nâng cao chât lượng, đôi mới phương pháp giáng dạy của bán thân. Các cơ sớ giang dạy cần chú trọng xây dựng đội ngũ giáng viên kiêm chức, có các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực đê đáp ứng yêu cầu bôi dường ngày càng cao cùa cơng chức.
- Nâng câp, hiện đại hóa các cơ sớ bơi dường cán bộ, công chức.
Tiểu kết ch li o ng 1
Trong Chương 1, tác già đà làm rõ các khái niệm cơ bàn về công chức, công chức CQCM thuộc ƯBND huyện, bôi dường công chức CQCM thuộc ƯBND huyện. Hệ thống hóa lý luận cơ bán về bôi dường công chức các CỌCM thuộc ƯBND huyện; nguyên tắc, chủ thê, nội dung, hình thức và quy trình bồi dường công chức các CQCM thuộc ƯBND huyện. Tác già đã tiến hành nghiên cứu các kinh nghiệm bồi dường công chức CỌCM của huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh và huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai và giá trị tham khào cho huyện Giồng Riềng. Tác già cũng đã làm rõ hơn về bồi dường công chức các CQCM thuộc ƯBND huyện và vai trị của cơng tác này trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức của ƯBND huyện. Nhừng lý luận ớ chương 1 góp phần giúp tác già phân tích đánh giá, thực trạng bồi dường cơng
Chưig 2
THỤC TIẺN BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC CÁC co QƯAN CHƯN MƠN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN
•