MỘT SỐ KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố gắn kết sản phẩm đến lòng trung thành thương hiệu đối với người tiêu dùng xe ô tô toyota tại thành phố đà nẵng (Trang 112 - 151)

CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.3. MỘT SỐ KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG

NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Tuy nhiên vẫn có hạn chế về nhân khẩu học của mẫu và việc thu thập dữ liệu trong thời gian ngắn nên không xác định đƣợc sự thay đổi của các nhân tố trong thời gian dài.

Ngoài ra, nghiên cứu này chỉ xem xét các nhân tố gắn kết sản phẩm ảnh hƣởng đến lòng trung thành thƣơng hiệu xe ơ tơ Toyota. Cịn các yếu tố khác ảnh hƣởng đến lòng trung thành thƣơng hiệu xe ô tô Toyota nhƣ giá cả, chất lƣợng,… Đây cũng là một hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.

KẾT LUẬN

Hành vi của ngƣời tiêu dùng chịu ảnh hƣởng của bốn yếu tố chủ yếu: văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý. Trong đó, gắn kết sản phẩm thuộc nhân tố tâm lý cũng là một biến số quan trọng bên cạnh nhận thức và thái độ trong việc giải thích hành vi ngƣời tiêu dùng. Vì thế, nghiên cứu hành vi tiêu dùng cùng với những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng giúp cho những nhà làm marketing nhận biết và dự đoán xu hƣớng tiêu dùng của từng đối tƣợng khách hàng cụ thể.

Luận văn đã đƣa ra một số giải pháp giúp Toyota gia tăng lòng trung thành của khách hàng với thƣơng hiệu Toyota. Nhƣng do thời gian hạn hẹp cũng nhƣ khả năng và trình độ cịn hạn chế, cho nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của Quý đọc giả để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Lê Văn Huy và Trƣơng Trần Trâm Anh (2012), Phương pháp nghiên cứu

trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.

[2] Nguyễn Xuân Lãn, Phạm Thị Lan Hƣơng và Đƣờng Thị Liên Hà (2010),

Hành vi người tiêu dùng, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.

Tiếng Anh

[3] David A. Aaker (1992), “The Value of Brand Equity”, Journal of Business Strategy, 13(4), pp. 27-32.

[4] Natalie J. Allen and John P. Meyer (1990), “The Measurement and Antecedents of Affective, Continuance and Normative Commitment to the Organization”, Journal of Occupational Psychology, Vol. 63, pp.

1-18.

[5] Peter H. Bloch (1981), “An Exploration Into the Scaling of Consumers' Involvement With a Product Class”, Association for Consumer Research, Vol. 8, pp. 61-65.

[6] Leo Bogart (1967), Strategy in Advertising, Harcourt, Brace & World, New York.

[7] Arjun Chaudhuri and Morris B. Holbrook (2002), “Product class effects on brand commitment and Brand outcomes: The role of brand trust and brand affect”, Journal of Brand Management, 10(1), pp.33-58.

[8] Lawrence G. Corey (1971), “People Who Claim To Be Opinion Leaders: Identifying Their Characteristics by Self-Report”, Journal of Marketing, Vol. 35, pp. 48-53.

[9] George S. Day (1969). “A Two-Dimensional Concept of Brand Loyalty”,

[10] George S. Day (1970), Buyer Attitudes and Brand Choice, Free Press, New York.

[11] Stewart F. DeBruicker (1979), “An Appraisal of Low-Involvement Consumer Information Processing”, American Marketing Association,

pp. 112-132.

[12] Alan S. Dick and Kunal Basu (1994), “Customer loyalty: Toward an integrated conceptual framework”, Journal of the Academy of Marketing Science, Vol. 22, pp. 99-133.

[13] Nigel Douglas (2006), An examination of how product involvement affect brand loyalty, Aukland University of Technology.

[14] A.S.C. Ehrenberg (2000), “Data Reduction - Analysing and Interpreting Statistical Data”, Journal of Empiricial Generalisations in Marketing Science, Vol. 5.

[15] James F. Engel and Roger D. Blackwell (1982), Consumer Behavior,

The Dryden Press, New York.

[16] Susan Fournier (1998), “Consumers and Their Brands: Developing Relationship Theory in Consumer Research”, Journal of Consumer Research, Vol. 24, pp. 343-373.

[17] Gounaris and Stathakopoulos (2004), “Antecedents and Consequences of Brand Loyalty: Some Empirical Evidence”, Journal of Brand Management, 11(4), pp. 283-306.

[18] Sara Ghafelehbashi, Amin Asadollah and Fatemeh Nikfar (2011), “Acquaintance with All Types of Involvement in Consumer Behavior”,

Institute of Interdisciplinary Business Research, 3(5), pp. 493-507.

[19] Havitz and Howard (1995), “How Enduring Is Enduring Involvement? A Seasonal Examination of Three Recreational Activities”, Journal of Consumer Psychology, Vol. 4, pp. 255-276.

[20] Kambiz Heidarzadeh Hanzaee, Mahsa Khoshpanjeh and Afshin Rahnama (2011), “Evaluation of the effects of product involvement facets on brand loyalty”, African Journal of Business Management,

5(16), pp. 6964-6971.

[21] Carmen Hochgraefe, Saskia Faulk and Michael Vieregge (2009), “Impact of Swiss Consumers' Product Involvement on Brand Loyalty”,

International CHRIE Conference-Refereed Track, pp. 1-7.

[22] Michael J. Houston and Michael L. Rothschild (1978), “Conceptual and Methodological Perspectives on Involvement”, American Marketing Association, pp. 184-187.

[23] Jacoby (1971), “Brand Loyalty: A Conceptual Definition”, Proceedings

in 79th Annual Convention of the American Psychological Association,

Vol. 6, pp. 655-656.

[24] Jacoby (1971), “A Model of Multi Brand Loyalty”, Journal of Advertising Research, Vol. 11, pp. 25-30.

[25] Jacoby and Kyner (1973), “Brand loyalty vs. repeat purchasing behavior”, Journal of Marketing Research, Vol. 10, pp. 1-9.

[26] Jacoby and Chestnut (1978), Brand Loyalty: Measurement and Management, John Wiley & Sons, New York.

[27] Jacoby, Chestnut and Fisher (1978), “A Behavioral Process Approach to Information Acquisition in Nondurable Purchasing”, Journal of Marketing Research, 15(4), pp. 532-544.

[28] Jacoby and Kyner (1973), “Brand Loyalty Versus Repeat Purchasing Behavior”, Journal of Marketing Research, Vol. 10, pp.1-9.

[29] Jean-Noel Kapferer and Gilles Laurent (1985), “Consumers' Involvement Profile: New Empirical Results”, Association for Consumer Research, Vol. 12, pp. 290-295.

[30] Jean-Noel Kapferer and Gilles Laurent (1993), “Further Evidence on the Consumer Involvement Profile: Five Antecedents of Involvement”,

Psychology & Marketing, 10 (July-August), pp. 347-355.

[31] Jean-Noel Kapferer and Gilles Laurent (1985), “Measuring consumer involvement profiles”, Journal of Marketing Research, 22(February),

pp. 41-53.

[32] Lakshman Krishnamurthi and Raj (1991), “An Empirical Analysis of the Relationship Between Brand Loyalty and Consumer Price Elasticity”,

Marketing Science, 10(2), pp. 172-183.

[33] Herbert E. Krugman (1965), “The Impact of Television Advertising: Learning Without Involvement”, American Association for Public Opinion Research, 29(3), pp. 349-356.

[34] John L. Lastovicka and David M. Gardner (1979), “Components of Involvement”, American Marketing Association, pp. 53-73.

[35] Andrew A. Mitchell (1979), “Involvement: A Potentially Important Mediator of Consumer Behavior”, Association for Consumer Research, Vol. 6, pp. 191-196.

[36] Banwari Mittal (1989), “A Theoretical Analysis of Two Recent Measures of Involvement”, Association for Consumer Research, Vol.

16, pp. 697-702.

[37] Banwari Mittal (1989), “Measuring Purchase Decision Involvement”

Psychology & Marketing, 6(2), pp. 147-162.

[38] Banwari Mittal and Myung-Soo Lee (1988), “Separating Brand-Choice Involvement From Product Involvement Via Consumer Involvement Profiles”, Association for Consumer Research, Vol. 15, pp. 43-49.

[39] Banwari Mittal and Myung-Soo Lee (1989), “A causal model of consumer involvement”, Journal of Economic Psychology, Vol. 10, pp. 363-389.

[40] Mowen and Minor (1998), Consumer Behavior, Prentice-Hall, Inc, New Jersey.

[41] Richard L. Oliver (1999), “Whence Consumer Loyalty?”, Journal of Marketing, Vol. 63, pp. 33-44.

[42] Se-Hyuk Park (1996), “Relationship Between Involvement and Attitudinal Loyalty Constructs in Adult Fitness Programs”, Journal of Leisure Research, 28(4), pp. 233-250.

[43] Mark P. Pritchard and Dennis Howard (1997), “The Loyal Traveler: Examining A Typology of Service Patronage”, Journal of Travel Research, 35(4), pp. 2-10.

[44] Pascale Quester and Ai Lin Lim (2003), “Product Involvement/ Brand Loyalty: Is There A Link?”, Journal of Product & Brand Management, 12(1), pp. 22-38.

[45] Marsha L. Richins and Peter H. Bloch (1986), “After the New Wears Off: The Temporal Context of Product Involvement”, Journal of Consumer Research, 13 (September), pp. 280-28.

[46] Sadasivan, Samudhra rajakumar and Syed Zafar (2011), “Role of Involvement in Predicting Loyalty Behaviour of Consumer Toward Private Store Apparel Brands - A Study in Channai”, 2 nd Intenational

Coference on Business and Economic Research Proceeding, pp. 822-

833.

[47] Sangeeta Sahney (2012), Consumer Behaviour, Vinod Gupta School of Management, Kharagpur.

[48] Mark Saunders, Philip Lewis and Adrian Thornhill (2007), Research Methods for Business Students, Financial Times/Prentice Hall.

[49] Schultz and Bailey (2000), “Customer/ Brand Loyalty in an Interactive Market Place”, Journal of Advertising Research, 40(3), pp. 41–52. [50] Mark B. Traylor (1981), “Product Involvement and Brand

Commitment”, Journal of Advertising, Vol. 21, pp.51-56.

[51] Tyzoon T. Tyebjee (1979), “Refinement of the Involvement Concept: An Advertising Planning Point of View”, American Marketing Association, pp. 94-111.

[52] Richard Vaughn (1986), “How Advertising Works: A Planning Model Revisited”, Journal of Advertising Research, Vol. 26, pp. 57-65.

[53] Peter L. Wright (1973), “The Cognitive Processes Mediating Acceptance of Advertising”, Journal of Marketing Research, Vol. 10, pp. 53-62.

[54] Zaichkowsky (1985), “Measuring the Involvement Construct”, Journal of Consumer Research, Vol. 12, pp. 341-352.

Website

[55] www.danangtoyota.vn [56] www.google.com.vn

PHỤ LỤC

1. Bảng tổng hợp một vài thang đo về gắn kết sản phẩm

Tác giả Số lƣợng nhân tố

Zaichkowsky (1985) – PII 1

Laurent và Kapferer (1985) – CIP 5

2. Bảng tổng hợp một vài nhân tố của trung thành thái độ và gắn kết theo nghiên cứu của Park (1996)

Nhân tố Item ví dụ

Trung thành cảm xúc. Tơi cảm thấy chƣơng trình này dƣờng nhƣ đƣợc thiết kế cho tơi.

Trung thành theo qui chuẩn. Tơi khơng tin rằng một ngƣời nào đó sẽ ln ln trung thành với chƣơng trình tập luyện của mình. Trung thành đầu tƣ.

nh này. Giá trị biểu tƣợng - Gắn kết

sản phẩm.

Chƣơng trình này có thể nói lên tơi là ngƣời kiểu ngƣời nhƣ thế nào.

Sự quan tâm - Gắn kết sản phẩm.

Có thể nói rằng chƣơng trình này làm cho tôi rất quan tâm.

Tầm quan trọng của quyết định và những rủi ro xảy ra - Gắn kết sản phẩm.

Khi chọn chƣơng trình này, khơng phải là vấn đề lớn nếu ra quyết định sai.

Khả năng chủ quan của việc ra quyết định sai - Gắn kết sản phẩm

Khá phức tạp khi đƣa ra quyết định lựa chọn các chƣơng trình này.

3. Bảng tổng hợp về kết quả mối quan hệ giữa gắn kết sản phẩm và lòng trung thành thƣơng hiệu

STT Tác giả Năm Sản phẩm Mơ hình Kết quả

Biến độc lập Biến phụ thuộc

1 Park 1996 Chƣơng trình rèn luyện thể thao - Sự quan tâm. - Giá trị biểu tƣợng.

- Tầm quan trọng của quyết định. - Khả năng chủ quan của việc quyết định sai. Trung thành thái độ. - Có mối quan hệ. - Có mối quan hệ. - Có mối quan hệ. - Có mối quan hệ. 2 Doughlas 2006 Ơ tơ Pin - Sự quan tâm. - Sự vui thích. - Giá trị biểu tƣợng.

- Tầm quan trọng của quyết định. - Khả năng chủ quan của việc quyết định sai.

Lòng trung thành thƣơng hiệu.

- Ơ tơ: Có mối quan hệ giữa sự vui thích, giá trị biểu tƣợng, khả năng chủ quan của việc ra quyết định sai đối với ba thành phần của lịng trung thành thƣơng hiệu

- Pin: Có mối quan hệ giữa sự quan tâm, sự vui thích,

giá trị biểu tƣợng, khả năng chủ quan của việc ra quyết định sai đối với lòng trung thành hành vi và nhận thức. 3 Hochgraefe và cộng sự 2009 - Sự quan tâm. - Sự vui thích. - Giá trị biểu tƣợng.

- Tầm quan trọng của quyết định. - Khả năng chủ quan của việc quyết định sai.

- Trung thành cảm xúc - Trung thành nhận thức.

- Trung thành hành vi.

- Có mối quan hệ với ba thành phần của lòng trung thành thƣơng hiệu.

- Có mối quan hệ với ba thành phần của lịng trung thành thƣơng hiệu.

- Có mối quan hệ với ba thành phần của lòng trung thành thƣơng hiệu.

- Có mối quan hệ với trung thành nhận thức thƣơng hiệu. - Khơng có mối quan hệ với ba thành phần của lòng trung

thành thƣơng hiệu. 4 Hanzaee và cộng sự 2011 Dịch vụ lƣu trú - Sự quan tâm. - Sự vui thích. - Giá trị biểu tƣợng.

- Tầm quan trọng của quyết định. - Khả năng chủ quan của việc quyết định sai Lòng trung thành thƣơng hiệu. - Có mối quan hệ. - Có mối quan hệ. - Có mối quan hệ

- Khơng có mối quan hệ. - Khơng có mối quan hệ.

5 Sadasivan và cộng sự 2011 Quần áo - Sự quan tâm. - Sự vui thích - Giá trị biểu tƣợng.

- Tầm quan trọng của quyết định. - Khả năng chủ quan của việc quyết định sai. Lịng trung thành thƣơng hiệu. - Có mối quan hệ. - Có mối quan hệ. - Có mối quan hệ.

- Khơng có mối quan hệ

4. Bảng các mẫu xe của Toyota và giá tại Việt Nam (đã bao gồm thuế GTGT) cập nhật tháng 5/2014 Mẫu xe Động cơ Hộp số Công suất tối đa Momen xoắn cực đại Giá bán (Triệu đồng) Yaris E 1.5L 4 AT 107/6000 141/4200 661 Yaris RS 1.5L 4 AT 107/6000 141/4200 699 Vios Limo 1.5L 5 MT 107/6000 141/4200 529 Vios E 1.5L 5 MT 107/6000 141/4200 561 Vios G 1.5L 4 AT 107/6000 141/4200 612 Altis 1.8L 6 MT 138/6400 173/4000 746 Altis 1.8L CVT 138/6400 173/4000 799 Altis 2.0L CVT 144/6200 187/3600 869 Altis RS 2.0L CVT 144/6200 187/3600 914 Camry E 2.0L 4 AT 145/6000 190/4000 999 Camry G 2.5L 6 AT 178/6000 231/4100 1.164 Camry Q 2.5L 6 AT 178/6000 231/4100 1.292 Innova J 2.0L 5 MT 135/5600 182/400 683 Innova E 2.0L 5 MT 135/5600 182/400 710 Innova G 2.0L 4 AT 135/5600 182/400 751 Innova V 2.0L 4 AT 135/5600 182/400 817 Fortuner G 2.5L 5 MT 142/3400 343/1600- 2800 892 Fortuner V 4x2 2.7L 4 AT 158/5200 241/3800 950

Fortuner V 4x4 2.7L 4 AT 158/5200 241/3800 1.056 Fortuner TRD 4x2 2.7L 4 AT 158/5200 241/3800 1.009 Fortuner TRD 4x4 2.7L 4 AT 158/5200 241/3800 1.115 Land Cruiser Prado TXL 2.7L 4 AT 161/5200 246/3800 2.071 Land Cruiser VX 4.7L 6 AT 304/5500 439/3400 2.702 Hilux E 2.5L 5 MT 142/3400 343/1600- 2800 637 Hilux G 3.0L 5 MT 161/3400 343/1400- 3200 735 Toyota 86 2.0L 6 AT 197/7000 205/6400 - 6600 1.678

5. Kết quả phân tích EFA lần đầu với biến gắn kết sản phẩm khi tiền kiểm định thang đo

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .610 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 473.060

Df 120

Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 CQ1 .895 CQ4 .877 CQ2 .816 QT3 -.655 VT3 .945 VT2 .889 VT1 .838 RR1 -.449 BT3 .932 BT1 .925 BT2 .873 CQ3 -.405 .499 RR3 .916 RR2 .904 QT2 .961 QT1 .960 Eigenvalue 3.905 3.161 2.692 1.825 1.324 % of Variance 24.408 19.755 16.825 11.407 8.276 Cumulative % of Variance 24.408 44.163 60.989 72.396 80.672

6. Kết quả phân tích EFA lần cuối và Conbach’s Alpha với biến gắn kết sản phẩm khi tiền kiểm định thang đo

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .672 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 441.590

Df 91

Sig. .000

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 CQ1 .919 CQ4 .919 CQ2 .865 BT3 .942 BT1 .925 BT2 .859 CQ3 .519 VT3 .939 VT2 .919 VT1 .885 RR2 .948

RR3 .945 QT2 .965 QT1 .958 Eigenvalue 3.780 3.087 2.468 1.804 1.142 % of Variance 27.000 22.051 17.628 12.887 8.157 Cumulative % of Variance 27.000 49.052 66.679 79.567 87.724 Cronbach’s Alpha 0.698 0.923 0.913 0.968 0.926

7. Kết quả phân tích EFA lần đầu với biến lịng trung thành thƣơng hiệu khi tiền kiểm định thang đo

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .821 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 418.461

Df 120

Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 HV2 .852 CX5 .843 CX7 .840 CX4 .825 CX3 .820 HV4 .819 HV5 .806 CX6 .804 CX1 .791 HV3 .773 NT3 .731 NT2 .667 NT1 .767 HV1 -.668 HV6 .858 CX2 -.469 Eigenvalue 7.916 1.558 1.233 % of Variance 49.475 9.738 7.704 Cumulative % of Variance 49.475 59.213 66.917

8. Kết quả phân tích EFA lần cuối và Conbach’s Alpha với biến lòng trung thành thƣơng hiệu khi tiền kiểm định thang đo

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .902 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 365.338

Df 66 Sig. .000 Component Matrixa Component 1 HV2 .859 CX5 .851 CX7 .841 HV4 .836 CX3 .828 CX4 .822 HV5 .820 CX6 .818 CX1 .767 HV3 .755 NT3 .753

NT2 .671 Eigenvalue 7.746 % of Variance 64.549 Cumulative % of Variance 64.549 Cronbach’s Alpha 0.947 9. Bản câu hỏi BẢN CÂU HỎI 

Xin chào Quý Anh/ Chị!

Tơi là Đặng Thị Bích Vân, học viên cao học của Đại học Đà Nẵng. Tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhân tố gắn kết sản phẩm đến lòng trung thành thƣơng hiệu đối với ngƣời tiêu dùng xe ô tô Toyota tại thành phố Đà Nẵng”. Bản câu hỏi bên dƣới nhằm

phục vụ cho bài luận văn tốt nghiệp của tôi. Mong Anh (Chị) dành chút thời gian giúp tôi hồn thành bản câu hỏi này. Thơng tin Anh (Chị) cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài và sẽ đƣợc giữ bí mật. Xin chân thành cảm ơn và xin đƣợc ghi nhận sự nhiệt tình giúp đỡ của Anh (Chị).

Câu 1

Anh (Chị) vui lòng cho biết Anh/ Chị đã từng hoặc đang sở hữu/ sử dụng xe ô tô của thƣơng hiệu Toyota khơng?

 Có  Khơng

Nếu Anh (Chị) đã từng hoặc đang sở hữu/ sử dụng xe ô tô của thƣơng hiệu Toyota thì vui lịng trả lời tiếp. Nếu khơng, vui lịng chuyển đến phần thông tin chung.

Câu 2

Anh (Chị) vui lòng cho biết thời gian sở hữu hoặc sử dụng ơ tơ của mình?  < 1 năm  1 - 2 năm  2 – 3 năm  3 - 4 năm  > 4 năm Câu 3

Nếu mua ô tô mới hoặc thay đổi ô tô, Anh (Chị) sẽ mua thƣơng hiệu nào trong số các thƣơng hiệu dƣới đây? (Có thể chọn nhiều phƣơng án)

 Toyota  Hyundai

 Mitsubishi  Honda

 Kia  Nissan

 Mercedes Benz  Chevrolet

 Ford  Khác: …………………..

Câu 4

Anh (Chị) vui lịng cho biết nguồn tham khảo thơng tin về ô tô?

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố gắn kết sản phẩm đến lòng trung thành thương hiệu đối với người tiêu dùng xe ô tô toyota tại thành phố đà nẵng (Trang 112 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)