PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố gắn kết sản phẩm đến lòng trung thành thương hiệu đối với người tiêu dùng xe ô tô toyota tại thành phố đà nẵng (Trang 87 - 91)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

3.3.1. Thang đo gắn kết sản phẩm

- Kiểm định Bartlett và đo lƣờng sự thích hợp của dữ liệu (MSA):

Kết quả phân tích cho thấy giá trị KMO = 0.699 > 0.5, kiểm định Bartlett có chi-square = 1.942E3, df = 120 nên p (chi-square, df) = 0.000 < 0.05 (Bảng 3.8).

Bảng 3.8. Bảng giá trị KMO and Bartlett's Test khi phân tích EFA lần đầu đối với biến gắn kết sản phẩm

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .699 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1.942E3

Df 120

Sig. .000

Tuy nhiên trong bảng Rotated Component Matrix có chỉ báo RR1, CQ3, QT3 có giá trị nhỏ hơn 0.5 (Xem phụ lục 11). Vì vậy, tác giả thực hiện bỏ lần lƣợt chỉ báo có giá trị trên đƣờng chéo nhỏ hơn 0.5, giá trị nhỏ hơn thì

bỏ trƣớc. Các chỉ báo bị loại khỏi mô hình sau khi phân tích khám phá EFA là: RR1, CQ3 và QT3 (Bảng 3.9). Kết quả của ma trận thành phần sau khi xoay với tất cả các chỉ báo thỏa mãn điều kiện hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 và không xảy ra hiện tƣợng cross-loading.

Bảng 3.9. Bảng tổng hợp giá trị Rotated Component Matrixa

và Total Variance Explained khi phân tích EFA lần cuối đối với biến gắn kết sản phẩm

Component 1 2 3 4 5 VT2 .946 VT3 .945 VT1 .918 CQ4 .913 CQ1 .913 CQ2 .903 BT3 .925 BT2 .872 BT1 .866 RR2 .937 RR3 .931 QT1 .925 QT2 .922 Eigenvalue 3.263 2.973 2.065 1.619 1.335 % of Variance 25.097 22.869 15.881 12.453 10.269 Cumulative % 25.097 47.966 63.847 76.300 86.569

Kết quả phân tích EFA lần cuối cho thấy có thể rút trích từ 16 chỉ báo thành 5 nhân tố có giá trị riêng eigenvalue ≥ 1 với phƣơng sai trích tích lũy bằng 86.569% ≥ 60%.

Đặt tên các biến:

- Nhân tố 1: Gồm VT1, VT2, VT3 => Đƣợc đặt tên là biến “Sự vui thích”.

- Nhân tố 2: CQ1, CQ2, CQ4 => Đƣợc đặt tên là biến “Khả năng chủ quan của việc ra quyết định sai”.

- Nhân tố 3: Gồm BT1, BT2, BT3 => Đƣợc đặt tên là biến “Giá trị biểu tƣợng” .

- Nhân tố 4: RR2, RR3 => Đƣợc đặt tên là biến “Rủi ro trong việc ra quyết định sai”.

- Nhân tố 5: QT1, QT2 => Đƣợc đặt tên là biến “Sự quan tâm”.

Kết quả phân tích EFA lần cuối cũng cho thấy giá trị KMO = 0.695 > 0.5, kiểm định Bartlett có chi-square = 1.833E3, df = 78 nên p (chi-square, df) = 0.000 < 0.05 (Bảng 3.10).

Bảng 3.10. Bảng giá trị KMO and Bartlett's Test khi phân tích EFA lần cuối đối với biến gắn kết sản phẩm

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .695 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1.833E3

Df 78

Sig. .000

Đồng thời, đo lƣờng sự tƣơng thích của dữ liệu (MSA) với tất cả giá trị trên đƣờng chéo đều lớn hơn 0.5 nên khẳng định dữ liệu là thích hợp để phân tích nhân tố.

3.3.2. Thang đo lòng trung thành thƣơng hiệu

Tác giả thực hiện tƣơng tự với các chỉ báo của biến lòng trung thành thƣơng hiệu. Sau khi loại bỏ 4 chỉ báo: HV6, HV1, NT1 và CX2 không thỏa mãn điều kiện do có hệ số tải nhân tố hoặc cross – loading nhỏ hơn 0.5, kết quả cuối cùng nhƣ sau (Kết quả lần đầu ở phụ lục 12):

Bảng 3.11. Bảng giá trị KMO and Bartlett's Test khi phân tích EFA lần cuối đối với biến lòng trung thành thƣơng hiệu

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .965 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2.276E3

Df 66

Sig. .000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.12. Bảng tổng hợp giá trị Rotated Component Matrixa

và Total Variance Explained khi phân tích EFA lần cuối đối với biến lòng trung

thành thƣơng hiệu Component 1 CX7 .900 HV5 .873 CX5 .871 HV4 .860 CX1 .846 CX4 .833 NT3 .830 CX6 .819 HV3 .816 HV2 .811 CX3 .786 NT2 .734 Eigenvalue 8.320 % of Variance 69.332 Cumulative % 69.332

Kết quả phân tích nhân tố khám phá với KMO = 0.965 > 0.5 và kiểm định Bartlett với p (chi-square, df) = 0.000 < 0.05 nên có thể khẳng định dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố.

Phân tích cũng đã rút trích từ 16 chỉ báo thành 1 nhân tố có eigenvalue ≥ 1 và tổng phƣơng sai trích tích lũy là 69.332% ≥ 60% với tất cả hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.4.

Nhƣ vậy mô hình nghiên cứu đã đề xuất sau khi phân tích EFA không thay đổi.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố gắn kết sản phẩm đến lòng trung thành thương hiệu đối với người tiêu dùng xe ô tô toyota tại thành phố đà nẵng (Trang 87 - 91)