1.2. THỰC THI CHÍNH SÁCH BỒI DƯỠNGCÔNG CHỨC PHƯỜNG
1.2.3. Quy trình thực thi chính sách bồi dưỡngcơng chức phường
1.2.3.1. Xây dựng văn bản, lập kế hoạch thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường
Để đảm bảo cho chính sách bồi dưỡng cơng chức phường nhanh chóng và dễ dàng đi vào đời sống xã hội, chúng cần phải được cụ thể hóa bằng những Kế hoạch hành động cụ thể để các cơ quan nhà nước triển khai thực hiện một cách chủ động và có kết quả, hiệu quả. Kế hoạch triển khai thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường bao gồm những nội dung cơ bản như; kế hoạch về tổ chức, điều hành; kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực; kế hoạch thời gian
triển khai thực hiện; kế hoạch kiểm tra, đơn đốc thực thi chính sách bồi dưỡng công chức phường; dự kiến những nội quy, quy chế về tổ chức, điều hành...
1.2.3.2. Tuyên truyền, phổ biến chính sách bồi dưỡng cơng chức phường
Cần tuyên truyền, phổ biến nội dung chính sách, nội dung văn bản, chương trình, dự án thực thi chính sách. Tập huấn văn bản, bồi dưỡng những kiến thức và k năng cần thiết để triển khai chính sách, văn bản, chương trình, dự án thực thi chính sáchĐể phổ biến và mở rộng chính sách đến các đối tượng chính sách và các chủ thể có liên quan trên địa bàn, cần có sự tuyên truyền để họ nắm được nội dung chính sách cùng những chế độ ưu đãi mà họ được hưởng trong chính sách bồi dưỡng cơng chức phường.
Phổ biến, tun truyền chính sách bằng nhiều hình thức như trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với các đối tượng cơng chức phường, tới tồn xã hội qua các phương tiện thông tin đại chúng.
1.2.3.3. Phân công và phối hợp tổ chức thực thi chính sách
Chính sách bồi dưỡng cơng chức phường khi được tổ chức thực hiện cần có sự chung tay thực hiện của nhiều cấp, nhiều ngành ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Bởi vậy, muốn tổ chức thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường có hiệu quả cần phải tiến hành phân công, phối hợp giữa các cơ quan quản lý ngành, các cấp chính quyền địa phương, các yếu tố tham gia thực thi chính sách. Trong thực tế thường hay phân cơng cơ quan chủ trì và các cơ chế phối hợp thực hiện một cách cụ thể. Hoạt động phân cơng, phối hợp diễn ra theo tiến trình thực thi chính sách một cách chủ động, sáng tạo để ln duy trì chính sách được ổn định, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính sách bồi dưỡng công chức phường.
1.2.3.4. Giám sát, kiểm tra, đôn đốc và chỉ đạo thực thi chính sách
Cần chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, đôn đốc việc thi hành văn bản, việc thực hiện chương trình, dự án thực thi chính sách Thực thi chính sách diễn ra trên
địa bàn rộng lớn và do nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia. Các điều kiện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường ở mỗi vùng địa phương không giống nhau, cũng như trình độ năng lực tổ chức điều hành của cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước không đồng đều, năng lực của các đối tượng thụ hưởng chính sách cũng có thể thiếu đồng nhất.
Do vậy, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tiến hành theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực thi chính sách. Qua kiểm tra đơn đốc các mục tiêu và biện pháp chủ yếu của chính sách lại được khẳng định để nhắc nhở mỗi cán bộ, cơng chức triển khai chính sách, mỗi đối tượng thực thi chính sách này là cơng chức phường tập trung chú ý những nội dung ưu tiên trong quá trình thực thi chính sách. Căn cứ kế hoạch kiểm tra, đơn đốc đã được phê duyệt các tổ chức cá nhân có trách nhiệm thực hiện hoạt động kiểm tra có hiệu quả.
Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tiến hành theo dõi kiểm tra, đơn đốc việc thực thi chính sách. Qua kiểm tra, đơn đốc thường xun sẽ giúp cho chính quyền nắm bắt được tình hình thực thi chính sách, từ đó đánh giá được một cách khách quan về những điểm mạnh, điểm yếu của cơng tác tổ chức thực thi chính sách; giúp phát hiện những thiếu sót trong cơng tác lập kế hoạch tổ chức thực hiện để điều chỉnh; tạo điều kiện phối hợp nhịp nhàng các hoạt động giữa các cơ quan, đối tượng thực thi chính sách; tạo ra sự tập trung thống nhất trong việc thực hiện mục tiêu chính sách bồi dưỡng cơng chức phường trên từng địa bàn cũng như trên cả nước.
1.2.3.5. Sơ kết, tổng kết và đánh giá thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường
Đánh giá tổng kết trong bước tổ chức thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường được hiểu là quá trình xem xét, kết luận về chỉ đạo – điều hành và chấp hành chính sách của các đối tượng thực thi chính sách này.
Bên cạnh việc tổng kết đánh giá kết quả chỉ đạo – điều hành của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, chúng ta cịn xem xét đánh giá việc thực thi chính sách của các đối tham gia thực thi chính sách bồi dưỡng công chức phường bao gồm các đối tượng thụ hưởng lợi ích trực tiếp và gián tiếp từ chính sách, là đội ngũ cơng chức phường và các chủ thể khác có liên quan.
Việc sơ kết, tổng kết thực hiện chính sách bồi dưỡng cơng chức phường được tiến hành theo trình tự từ dưới lên trên, tức là từ cấp cơ sở. Trước hết, các cơ quan, tổ chức được giao thi hành văn bản thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường nào thì tiến hành sơ kết, tổng kết việc thi hành văn bản đó, và báo cáo lên cơ quan, tổ chức cấp cao hơn. Các cơ quan, tổ chức được giao thực hiện các chương trình, dự án nào thì tiến hành đánh giá giữa kỳ và đánh giá kết thúc chương trình, dự án đó và báo cáo lên cơ quan, tổ chức cấp cao hơn. Trong báo cáo sơ kết, tổng kết, báo cáo đánh giá giữa kỳ, báo cáo đánh giá kết thúc cần thể hiện rõ quá trình triển khai thực hiện, những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân, và đề xuất những kiến nghị đối với cấp trên để xử lý những vướng mắc trong tổ chức thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường.
1.2.4. Tiêu chí đánh giá kết quả thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường
Đánh giá q trình thực thi chính sách bồi dưỡng công chức phường để xác định hiệu lực, kết quả, hiệu quả của chính sách để so sánh, đối chiếu với những mục tiêu đã đạt được của q trình thực thi chính sách. Khi đánh giá q trình thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường cần tập trung vào những nội dung như: tính kịp thời, đầy đủ và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của thực tiễn của kế hoạch tổ chức triển khai thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường; kết quả và hiệu quả của việc phổ biến tuyên truyền về chính sách bồi dưỡng cơng chức phường cho các đối tượng chính sách, giúp họ nhận thức sâu sắc về chính sách và tích cực, chủ động tham gia vào q trình chính sách
hay khơng? Cơng tác phân công, phân cấp giữa các ngành, các cấp trong q trình tổ chức thực hiện có phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham gia, có tạo ra cơ chế phù hợp cho các cơ quan nhà nước khi tham gia vào q trình thực thi chính sách này chưa? Các nguồn lực có được huy động và cung cấp đầy đủ cho q trình thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường hay khơng? Các hoạt động kiểm tra, đánh giá có được thực hiện thường xuyên và phù hợp với các điều kiện khách quan, chủ quan trong quá trình thực hiện, kết quả và hiệu quả mà chính sách tạo ra cho xã hội hay không?
Để việc đánh giá q trình thực thi chính sách được khách quan, trung thực phù hợp với những điều kiện hoàn cảnh thực tế, hoạt động này cần phải được tiến hành dựa trên các nhóm tiêu chí cơ bản sau:
Về số lượng bồi dưỡng
Tiêu chí này đánh giá kết quả bồi dưỡng thông qua số lượng công chức phường được bồi dưỡng lý luận chính trị hàng năm; số lượng cơng chức phường được bồi dưỡng quản lý nhà nước hàng năm; số lượng công chức phường được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm; số lượng công chức phường được bồi dưỡng bồi dưỡng ngoại ngữ hàng năm; số lượng công chức phường được bồi dưỡng bồi dưỡng tin học hàng năm...
Về chất lượng bồi dưỡng
Tiêu chí này đánh giá chất lượng bồi dưỡng, về mức độ đáp ứng của các chương trình bồi dưỡng đến nhu cầu nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ của công chức phường là học viên tham gia các lớp bồi dưỡng đó. Là những lợi ích mà chính sách bồi dưỡng cơng chức phường mang lại cho xã hội, đặc biệt là các đối tượng của chính sách là cơng chức phường. Tiêu chí này có thể bao gồm những kết quả đạt được giúp tạo ra chuyển biến tích cực làm nâng cao năng lực, trình độ của cơng chức phường sau bồi dưỡng ở những nơi mà chính sách đang được tổ chức triển khai thực hiện. Điều này được quy định tại Thông
tư 10/2017/TT-BNV quy định về đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
Về việc thực hiện các chế độ, chính sách trong bồi dưỡng công chức phường
Đây là tiêu chí đánh giá về việc thực hiện chế độ, chính sách, cơ chế đãi ngộ phù hợp, tạo động lực và điều kiện để công chức phường nâng cao năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ thơng qua các lớp bồi dưỡng. Đánh giá về việc chi trả đúng, đủ, phù hợp các chế độ, chính sách cho người học.
1.2.5. Yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường phường
1.2.5.1. Yếu tố pháp lý
Yếu tố pháp lý bao gồm hệ thống thể chế, chính sách, pháp luật, là toàn bộ các quy định pháp luật bao gồm Hiến pháp, luật, bộ luật, văn bản dưới luật, tạo thành khuôn khổ pháp lý để bộ máy nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với toàn xã hội, để cá nhân, tổ chức sống và làm việc theo pháp luật. Chính vì thế, hoạt động thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường được thực hiện trong hành lang pháp lý mà hệ thống văn bản quy phạm pháp luật này tạo ra, chịu tác động mạnh mẽ từ hệ thống thể chế, pháp luật đó.
Sự tác động của thể chế, chính sách, pháp luật đến hoạt động thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực, việc có đạt được mục tiêu trong thực thi chính sách đề ra phụ thuộc lớn vào chất lượng của hệ thống thể chế, pháp luật, chính sách. Hệ thống chính sách, pháp luật có chặt chẽ, chính xác, ổn định, thống nhất thì sẽ hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện trong q trình thực thi chính sách sn sẻ, dễ dàng. Nếu hệ thống chính sách, pháp luật mà khơng đồng nhất, thường xuyên thay đổi, bổ sung thì quá trình thực hiện theo đó cũng phải thay đổi theo, gây gián đoạn, mất thời gian trong quá trình thực hiện, tạo tâm lý hoang mang, lo lắng
cho các chủ thể liên quan, cho đối tượng chính sách. Các quy định của pháp luật, chính sách về hình thức, đối tượng bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng, các chế độ cho cơng chức phường tham gia bồi dưỡng,... do đó cần được xây dựng phù hợp để cơng tác thực thi chính sách được tiến hành thuận lợi, qua đó tác động tích cực vào thực tiễn.
1.2.5.2. Yếu tố mơi trường thực thi chính sách
Mơi trường thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức có ảnh hưởng lớn đến thực thi chính sách này. Mơi trường thích hợp sẽ có lợi cho việc thực thi chính sách. Mơi trường khơng thích hợp sẽ cản trở việc thực thi chính sách. Cụ thể, nếu trình độ kinh tế phát triển, nhất là kinh tế thị trường phát triển thì cơ quan thực thi chính sách càng có điều kiện để thu hút nguồn lực cho thực thi chính sách; trình độ văn hóa và sự hiểu biết của người dân sẽ tạo thuận lợi cho việc thực thi chính sách và ngược lại; dự luận xã hội, tính tự chủ và sự phát triển của các tổ chức xã hội cũng ảnh hưởng đến thực thi chính sách…
Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, xã hội của mỗi địa phương, vùng miền cũng tác động đến thực thi chính sách này. Những địa phương, vùng miền có vị trí, điều kiện tự nhiên thuận lợi, đối tượng chính sách và nhìn chung người dân có hiểu biết và nhận thức về chính sách bồi dưỡng cơng chức phường thì việc thực thi chính sách gặp nhiều thuận lợi; ngược lại nơi nào có vị trí địa lý xa xơi, điều kiện tự nhiên khó khăn, phong tục tập quá lạc hậu, người dân ít hiểu biết về chính sách bồi dưỡng cơng chức phường thì việc thực thi chính sách nhà gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, những địa phương có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao thì việc thực thi chính sách cũng có nhiều thuận lợi và ngược lại.
1.2.5.3. Yếu tố nguồn lực
Nguồn lực cho thực thi chính sách có đầy đủ hay khơng cũng là một yếu
ban hành rất rõ ràng, cụ thể, nhưng nếu cơ quan thực thi chính sách thiếu nguồn lực cần thiết, thì kết quả của việc thực thi chính sách đó cũng khơng thể đạt được mục tiêu chính sách như mong muốn. Vì thế, bảo đảm nguồn lực cho thực thi chính sách là yếu tố khơng thể thiếu để thực thi chính sách có hiệu quả. Nguồn lực cho thực thi chính sách bao gồm: nguồn lực kinh phí, nguồn lực con người (nguồn nhân lực), nguồn lực thơng tin, nguồn lực thiết bị... Theo đó, cần phân bổ kinh phí đủ mức cho thực thi chính sách; đảm bảo nhân lực thực thi chính sách cả về số lượng và chất lượng, nhất là đảm bảo kỹ năng quản lý và kỹ năng hành chính cho đội ngũ nhân viên thực thi chính sách. Bên cạnh đó, cần đảm bảo nguồn thơng tin đầy đủ để cơ quan thực thi chính sách xây dựng được kế hoạch hoạt động khả thi, phù hợp với thực tế cũng như kiểm tra, giám sát quá trình thực thi. Ngồi ra cịn đảm bảo nguồn lực cơ sở vật chất, trang thiết bị cho thực thi chính sách và nguồn lực quyền lực cho thực thi chính sách. Điều kiện cơ sở vật chất của từng cơ quan, đơn vị, địa phương có tác động khơng nhỏ đến thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường. Đó là việc bố trí phịng học, các thiết bị dạy học, bố trí chỗ ăn ngủ cho giảng viên, học viên tham gia các khóa bồi dưỡng. Nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất nếu khơng đủ sẽ gây khó khăn cho việc mở các lớp bồi dưỡng, cho việc chi trả chế độ cho công chức đi học vốn công tác tại các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, làm giảm hiệu quả triển khai thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường.
1.2.5.4. Yếu tố con người
Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường. Đây là yếu tố có vai trị quyết định đến kết
quả tổ chức thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường.
Bất cứ chính sách nào cũng cần dựa vào chủ thể thực thi chính sách để thực hiện. Việc người thực thi chính sách am hiểu, nắm vững chính sách, đầu tư cho việc thực thi chính sách, có tinh thần đổi mới, sáng tạo, trách nhiệm với
cơng việc và có trình độ quản lý tương đối cao là điều kiện quan trọng để thực thi chính sách có hiệu quả. Trong thực tế, ở mức độ nhất định, việc thực thi chính sách không đạt mục tiêu như mong muốn là do phẩm chất và năng lực của người thực thi chính sách. Việc người thực thi chính sách thiếu tri thức và năng lực cần thiết, khơng nắm vững chính sách, khơng nắm được yêu cầu cơ bản của chính sách sẽ dẫn đến sự sai sót, thậm chí là sai lầm trong tuyên truyền và thực thi chính sách. Năng lực tổ chức, quản lý của nhà nước và của đội ngũ