Quy trình đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu 0587 hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện ý yên (Trang 38 - 69)

Rủi ro là khả năng ngân hàng không đạt đuợc mục tiêu đề ra do các yếu tố cản trở q trình thực hiện mục tiêu và có thể xảy ra ở mọi hoạt động ngân hàng và khó có thể kiểm sốt đuợc. Rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất trong rủi ro của hoạt động tín dụng, do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. Rủi ro tín dụng thuờng xuyên xảy ra và gây thiệt hại nhiều nhất cho ngân hàng, khơng thể loại bỏ hồn tồn, mỗi ngân hàng buộc phải chấp nhận nó và tìm ra giải pháp nhằm hạn chế tới mức có thể chấp nhận đuợc. Vì vậy, đánh giá rủi ro là một quy trình động và tác động lẫn nhau nhằm nhận diện và phân tích các rủi ro để đạt đuợc các mục tiêu của tổ chức, hình thành nền tảng cho việc quyết định các rủi ro nên đuợc quản lý nhu thế nào.

Trên thực tế, mỗi NH đều phải thuờng xuyên đối mặt với nhiều rủi ro bên trong và bên ngồi. Do đó, việc đánh giá rủi ro sẽ đạt chất luợng nếu: - Ban lãnh đạo quan tâm và khuyến khích nhân viên phát hiện, đánh giá và phân tích tác hại của các rủi ro hiện hữu và tiềm tàng.

- Ngân hàng đã đề ra các biện pháp, kế hoạch, quy trình hành động cụ thể nhằm giảm thiểu tác động của rủi ro đến một giới hạn chấp nhận nào đó, hoặc

có biện pháp để tồn bộ nhân viên nhận thức rõ ràng về tác hại của rủi ro cũng như giới hạn rủi ro tối thiểu mà đơn vị có thể chấp nhận được.

- Ngân hàng đề ra mục tiêu tổng thể cũng như chi tiết để mọi nhân viên có thể lấy đó là cơ sở tham chiếu khi triển khai công việc.

1.2.2.3. Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin

Mỗi ngân hàng nên xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng cho riêng mình với đầy đủ thơng tin về tn thủ, tác nghiệp, tài chính nội bộ tồn diện và đầy đủ, cũng như thơng tin thị trường bên ngồi. Đảm bảo tất cả các nhân viên hiểu thấu đáo và tuân thủ theo các chính sách, thủ tục có liên quan đến nhiệm vụ, trách nhiệm của họ và các thông tin cần thiết khác. Mỗi nhân viên trong ngân hàng được cấp mật khẩu và quyền tiếp xúc riêng vào sự phân cấp , phân quyền mà các cá nhân bên ngồi khơng thể tiếp cận được. Hệ thống lưu trữ và sử dụng thông tin dưới dạng điện tử và phi điện tử phải được bảo mật, giám sát độc lập và có kế hoạch dự phịng khi có sự cố.[15]

1.2.2.4. Các hoạt động kiểm soát

Hoạt động kiểm soát được xác định ở tất cả các cấp của ngân hàng: rà soát ở cấp cao nhất, kiểm sốt hoạt động ở các phịng ban khác nhau, kiểm soát vật chất, kiểm tra sự tuân thủ bằng các hạn mức rủi ro, theo dõi những trường hợp không tuân thủ, hệ thống phê duyệt ủy quyền, xác minh và đối chiếu, sự phân tách trách nhiệm phù hợp. Các hoạt động kiểm sốt gồm 2 bước: (i)thiết lập các chính sách và thủ tục kiểm sốt; (ii)xác định các chính sách và thủ tục kiểm sốt có được tn thủ.[15] Kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng đã được quy định rất cụ thể trong các quy trình, quy định do NHTM ban hành. Việc kiểm sốt hoạt động tín dụng được thực hiện thường xun, liên tục trong suốt quá trình cho vay đối với KH, nhằm phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro cho đến khi KH hoàn thành hết nghĩa vụ với ngân hàng. Các điển hình của KSNB hoạt động tín dụng trong ngân hàng thương mại gồm:

S Giai đoạn thiết lập hồ sơ tín dụng:

Cán bộ tín dụng trực tiếp kiểm tra xác định lại thông tin do khách hàng cung cấp. Kiểm soát thủ tục giấy đề nghị vay vốn, nhằm đảm bảo rằng mọi hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng đều được cấp có thẩm quyền theo dõi chặt chẽ, đảm bảo sự thận trọng, từ đó trưởng phịng phân cơng cho cán bộ tín dụng hoặc nhóm thẩm định thích hợp thực hiện thẩm định khoản vay. [12]

S Giai đoạn phân tích tích dụng:

Kiểm sốt việc thực hiện phân tích thơng tin tín dụng, nhằm đảm bảo thơng tin tín dụng được trình bày trung thực, chính xác và khách quan, để làm cơ sở cho cấp xét duyệt cho vay. Kiểm sốt cơng tác thẩm định tín dụng đóng vai trị quan trọng trong q trình KSNB hoạt động tín dụng, để kiểm sốt thẩm định có hiệu quả cần có các hoạt động sau:

- Phân tách trách nhiệm cho cá nhân, phòng ban cụ thể phê duyệt đối với từng hạn mức tín dụng: phê duyệt chung như phê duyệt về lãi suất cho vay; phê duyệt cụ thể liên quan đến từng nghiệp vụ cụ thể.

- Xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ.

- Xây dựng mơ hình chuẩn cho khâu thẩm định, phân nhóm cho từng loại khách hàng cụ thể.

- Thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng.

- Thẩm định về khả năng trả nợ của khách hàng, thơng qua việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, phân tích tính khả thi của phương án SXKD, dự án đầu tư. Cụ thể là việc thẩm định dịng tiền, thẩm định chi phí sử dụng vốn, thẩm định các chỉ tiêu NPV, IRR, PP. Từ đó, ngân hàng có cơ sở đánh giá rủi ro tín dụng và ra quyết định cho vay. [12]

- Đánh giá độ an toàn của tài sản đảm bảo những khoản vay lớn phải có

HĐBĐ, đăng ký giao dịch bảo đảm đã được KH thực hiện chưa, nhằm bảo đảm rằng mức cho vay hiện hành trên tài sản đảm bảo ln hợp lý và an tồn.

S Giai đoạn quyết định cấp tín dụng:

Kiểm tra việc thu thập và xử lý thông tin đầy đủ, chính xác hay chưa để từ đó xác định được tính đúng đắn của việc ra quyết định.

Kiểm tra việc tuân thủ về thẩm quyền quyền ra quyết định.

Kiểm tra hồ sơ vay vốn, kiểm tra việc đáp ứng các điều kiện rút vốn của khách hàng, kiểm tra căn cứ phát tiền vay theo quy định: đối chiếu mục đích nhu cầu vay vốn của KH với chứng từ KH cung cấp, với hạn mức tín dụng của KH, đối chiếu thơng tin trên hồ sơ giấy với thông tin trên hệ thống, đối chiếu thơng tin về quan hệ tín dụng của khách hàng từ trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam nhằm đảm bảo tín đúng đắn của thơng tin.

Kiểm tra lại số tiền, cách thức giải ngân, phân kỳ hạn nợ, chứng từ giải ngân và việc hạch toán kế toán của giao dịch viên thực hiện nghiệp vụ. [12]

S Giai đoạn giám sát và quản lý tín dụng:

Kiểm tra thực tế tình hình tài chính sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng thơng qua việc kiểm tra sổ sách kế toán, các báo cáo tài chính định kỳ, các chứng từ hóa đơn, chứng từ thanh quyết tốn, thanh lý hợp đồng. [12]

Kiểm tra tình hình trả nợ, mối quan hệ giữa khách hàng với đối tác. Giám sát biến động tài khoản của khách hàng.

Kiểm tra tài sản đảm bảo ít nhất 06 tháng 1 lần hoặc theo quy định của ngân hàng, thực hiện kiểm tra, đánh giá lại tài sản đảm bảo nếu thấy cần thiết.

Kiểm tra việc giám sát sử dụng vốn vay của khách hàng có đầy đủ và đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng hay khơng.

Kiểm tra việc áp dụng lãi suất cho vay từng thời kỳ theo thỏa thuận với khách hàng.

Theo dõi diễn biến trạng thái của của các khoản nợ vay.

Theo dõi các khoản nợ vay đến hạn, các khoản vay điều chỉnh lãi suất để đôn đốc khách hàng trả nợ vay gốc và lãi đúng hạn.

Kiểm tra việc gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ, việc chuyển nợ q hạn và trích lập dự phịng rủi ro đảm bảo đúng theo kết quả phân loại nợ.

Phối hợp với các bộ phận liên quan trích tài khoản tiền gửi của khách hàng thu nợ khi có số du.

Áp dụng các hình thức phát mãi TSĐB để thu hồi nợ

1.2.2.5. Giám sát các kiểm soát

Giám sát các kiểm sốt là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động của kiểm sốt nội bộ trong từng giai đoạn. Hoạt động này phải độc lập và đuợc báo cáo trực tiếp, kịp thời với nhà quản lý để điều chỉnh đúng lúc.

Giám sát thuờng xuyên: diễn ra ngay trong q trình hoạt động, thơng qua các hoạt động quản lý và giám sát do các nhà quản lý và các nhân viên thực hiện trong trách nhiệm của mình.

Giám sát định kỳ: thuờng thực hiện qua các nhà quản lý và bộ phận kiểm toán nội bộ.

Nhu vậy các bộ phận cấu thành của kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng có tính linh hoạt cao, khơng đơn giản là một quá trình mà là một quá trình tuơng tác nhiều chiều, trong đó bộ phận nào cũng có thể ảnh huởng đến bộ phận khác. Tại Việt Nam cũng có những quy định hiện hành về kiểm sốt nội bộ của tổ chức tín dụng nhu: Thông tu 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi. Nhìn chung về cơ bản các quy định hiện hành về kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng tại Việt Nam

cũng thống nhất với các nội dung kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trình bày ở trên.

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động tín dụng của ngânhàng thương mại hàng thương mại

Hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng. Tuy nhiên các ngân hàng thương mại cũng phải đối mặt với khơng ít rủi ro từ hoạt động tín dụng, gây ra tổn thất về tài chính thậm chí đe dọa đến sự an tồn hoạt động của ngân hàng. Để có các biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng thì việc tìm hiểu ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng là cần thiết.

Nhân tố thuộc về ngân hàng:

S Đội ngũ cán bộ yếu kém về năng lực, phẩm chất, trình độ, kinh

nghiệm, dẫn đến đưa ra cái nhìn thiếu chính xác trong thẩm định các tài liệu do khách hàng cung cấp.

S Ngân hàng chưa đa dạng hóa các danh mục đầu tư, chính sách tín

dụng chưa phù hợp làm giảm hiệu quả hoạt động.

S Khi người phê duyệt chưa ký đã giải ngân, giải ngân không đúng số

tiền,

thời gian, đối tượng khách hàng, phương thức, hạn mức đã cam kết trong hợp đồng tín dụng gây chậm trễ cho khách hàng, ảnh hưởng đến uy tín của NH.

S Kiểm sốt sau cho vay khơng chặt chẽ dễ dẫn đến việc khách hàng sử

dụng vốn vay không đúng như cam kết gây ra rủi ro mất vốn, mất khả năng chi

trả. Giá trị tài sản thế chấp bị hư hỏng khơng có giá trị như thẩm định ban đầu. Nhân tố thuộc về khách hàng :

S Do nền kinh tế suy giảm, khách hàng làm ăn thua lỗ, khơng có khả

S Khách hàng không tuân thủ quy định, thông tin cung cấp cho ngân

hàng khơng đúng sự thật về mục đích sử dụng vốn, tài sản đảm bảo...nhằm chiếm dụng vốn của ngân hàng.

1.2.4. Những hạn chế vốn có của kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng

Kiểm sốt nội bộ, dù hiệu quả đến mức nào, cũng chỉ có thể cung cấp cho đơn vị một sự đảm bảo hợp lý để đạt đuợc mục tiêu của đơn vị, nó vẫn phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố con nguời. Do đó kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng trong ngân hàng chỉ giúp hạn chế đến mức thấp nhất có thể chấp nhận đuợc các rủi ro và sai phạm có thể xảy ra đe dọa đến sự an toàn hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

■ u cầu thơng thuờng là chi phí cho hệ thống KSNB khơng vuợt q những lợi ích mà hệ thống đó mang lại. Ban Giám đốc có thể thực hiện các xét đoán về phạm vi, mức độ các kiểm soát khi thiết kế và thực hiện các kiểm soát tùy theo phạm vi, mức độ rủi ro mà họ quyết định chấp nhận. Thông thuờng các nhà quản lý không muốn bỏ ra một khoản chi phí lớn để đổi lấy lợi ích có thể mang lại ít hơn từ việc thực hiện các thủ tục kiểm soát.

■ Phần lớn các thủ tục KSNB thuờng đuợc thiết lập tập trung cho các nghiệp vụ lặp đi lặp lại, vì thế thuờng bỏ qua các sai phạm đột xuất hay bất thuờng, khơng theo đúng quy trình, quy trình của ngân hàng.

■ Sai phạm của nhân viên xảy ra so thiếu thận trọng, sai lầm trong xét đoán, hoặc hiểu sai huớng dẫn của cấp trên. Các sai sót xảy ra trong q trình xử lý cơng việc khơng bao giờ có thể hạn chế hồn tồn và khơng có một thủ tục kiểm sốt nào ngăn chặn hay phát hiện tất cả các sai sót. Ban lãnh đạo cố gắng sắp xếp quy trình thủ tục, vị trí cơng việc hạn chế tối đa các sai sót nghiêm trọng hay các sai sót phổ biến.

■ Các kiểm sốt có thể bị vơ hiệu hóa do sự thơng đồng của hai hay nhiều nguời hoặc bị ban Giám đốc khống chế. Ví dụ nhu: cán bộ tín dụng hay

ban Giám đốc có thể có những thỏa thuận ngầm với khách hàng nhằm bỏ qua thông tin khách hàng, định giá tài sản bảo đảm cao hơn so với thực tế dẫn đến rủi ro mất an toàn cho hoạt động ngân hàng.

■ Do có sự biến động tình hình, các thủ tục kiểm sốt có khả năng khơng cịn thích hợp và do đó khơng cịn đuợc áp dụng.

■ Chức năng của phần mềm máy tính giúp phát hiện và báo cáo về các giao dịch vuợt hạn mức tín dụng cho phép có thể bị khống chế hoặc vơ hiệu hóa bởi nguời sử dụng hay lãnh đạo điều hành.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Kiểm sốt nội bộ hữu hiệu phải có mục tiêu rõ ràng, nguyên tắc cụ thể, và năm yếu tố cầu thành: mơi truờng kiểm sốt, quy trình đánh giá rủi ro, hệ thống thơng tin, các hoạt động kiểm sốt, giám sát hoạt động kiểm soát.

Và trong Chuơng 1 những vấn đề lý luận cơ bản đuợc đua ra nhu khái quát chung về ngân hàng thuơng mại và hoạt động tín dụng tại ngân hàng thuơng mại; khái quát chung về kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thuơng mại, năm thành phần của kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng gồm: mơi truờng kiểm sốt, quy trình đánh giá rủi ro, hệ thống thơng tin và trao đổi thông tin, các hoạt động kiểm sốt, giám sát các kiểm sốt. Qua đó nhằm khẳng định vai trị của kiểm sốt nội bộ đối với hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thuơng mại nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Nghiên cứu, tìm hiểu, hệ thống lại lý thuyết về kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thuơng mại làm nền tảng để mơ tả và đánh giá thực trạng kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Ý Yên ở Chuơng 2.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN VIỆT

NAM CHI NHÁNH HUYỆN Ý YÊN

2.1. Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam - chi nhánh huyện Ý Yên Nam - chi nhánh huyện Ý Yên

2.1.1. Quá trình hình thành và lịch sử phát triển

Agribank hiện là NHTM duy nhất 100% vốn điều lệ do nhà nuớc nắm giữ, với 2.300 chi nhánh, phịng giao dịch có mặt khắp mọi vùng, miền, huyện đảo, gần 40.000 cán bộ, nguời lao động. Đến nay, Agribank có tổng tài sản gần 1,3 triệu tỷ đồng, tổng nguồn vốn gần 1,2 triệu tỷ đồng, đầu tu, dư nợ cho

Một phần của tài liệu 0587 hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện ý yên (Trang 38 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w