Lúa xay xát ( kg ) Gạo ( 65% ) Tấm ( 2,5% ) Cám ( 8% ) Tỷ lệ gạo/lúa ( % ) T1 34.506 23.260 248 2.066 67,4 T2 38.751 27.290 178 1.190 70,4 T3 20.454 13.602 138 1.631 66,5 T4 19.361 12.694 169 1.559 65,5 T5 24.956 16.488 141 1.820 66,1 T6 33.076 21.830 236 2.266 66,0 TỔNG 171.104 115.164 1.110 10.532
( Nguồn: Công ty TNHH MTV Nông sản Quế Lâm )
Qua bảng trên, ta có thể thấy rằng trong 6 tháng đầu năm 2018 Công ty thực hiện xay xát hết 171.104 kg lúa nhập kho, thu được 115.164 kg gạo xuất bán để xuất ra thị trường, 1.110 kg tấm các loại và 10.532 kg cám.
2.3 Phân tích thống kê mơ tả mẫu điều tra
2.3.1 Mơ tả mẫu điều tra theo diện tích trồng lúa
Bảng 2.10: Cơ cấu diện tích trồng lúa của các hộ nơng dân Số lần Tần suất (%) Dưới 0,5 ha 44 33,8 Từ 0,5-1 ha 48 36,9 Từ 1-1,5 ha 30 23,1 Trên 1,5 ha 8 6,2 Tổng 130 100,0 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Trong số 130 hộ nông dân được khảo sát, ta dễ dàng thấy rằng các hộ nơng dân có có diện tích trồng lúa lớn nhất là từ 0,5 đến 1 ha, chiếm 36,9% và ít nhất là trên 1,5 ha, chiếm 6,2%. Đều này cho thấy rằng các hộ nơng dân có diện tích trồng khá lớn, đây
cũng là một điều dễ hiểu vì từ bấy lâu nay ngành nghề chính của họ chính là nghề làm nơng, họ mở rộng diện tích canh tác để tăng gia sản xuất, cải thiện chất lượng cuộc sống của mình.
2.3.2 Mơ tả điều tra theo thời gian hợp tác với Công ty
Bảng 2.11: Cơ cấu thời gian hợp tác với Công tySố lần Tần suất ( % ) Số lần Tần suất ( % ) Dưới 3 năm 49 37,7 Từ 3-5 năm 58 44,6 Từ 5-7 năm 20 15,4 Trên 7 năm 3 2,3 Tổng 130 100,0 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Trong 130 mẫu điều tra, ta có thể thấy rằng: thời gian hợp tác với Công ty của các hộ nông dân lớn nhất là từ 3 đến 5 năm ( chiếm 44,6% ), ít nhất là trên 7 năm ( chiếm 2,3%). Đây cũng là một điều dễ hiểu vì mơ hình trồng lúa hữu cơ theo công nghệ vi sinh dù đã phổ biến nhiều trên thế giới nhưng chỉ mới phổ biến trong vài năm trở lại đây ở Thừa Thiên Huế. Đây là tín hiệu đáng mừng khi các hộ nơng dân sẽ nhìn nhận được tầm quan trọng, năng suất cũng như hiệu quả của việc trồng lúa hữu cơ và sẽ có ngày càng nhiều hộ nông dân tham gia vào chuỗi sản xuất lúa hữu cơ, sản phẩm tốt, mang lại nhiều chất dinh dưỡng cho con người và đặc biệt là hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường.
2.3.3 Mô tả điều tra theo sản lượng lúa hằng năm
Bảng 2.12: Cơ cấu sản lượng lúa hằng nămSố lần Tần suất ( % ) Số lần Tần suất ( % ) Dưới 5 tấn 56 43,1 Từ 5-7 tấn 50 38,5 Từ 7-10 tấn 19 14,6 Trên 10 tấn 5 3,8 Tổng 130 100,0
(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Trong 130 mẫu khảo sát, ta thấy rằng: sản lượng lúa của các hộ nông dân lớn nhất là dưới 5 tấn ( chiếm 43,1% ) và ít nhất là trên 10 tấn ( chiếm 3,8% ). Điều này cũng khá dễ hiểu vì trước đây các hộ nơng dân đã q quen với phương pháp trồng lúa kiểu truyền thống, dùng các loại thuốc trừ sâu và phân phón hóa học. Khi chuyển qua một phương pháp canh tác hoàn toàn mới, họ cũng phải mất một khoảng thời gian để thích nghi. Nhưng nhìn vào biểu đồ sản lượng, ta cũng sẽ tin rằng trong tương lai không xa, khi người dân họ thuần thục phương pháp canh tác mới cùng những chính sách của Công ty như việc cung cấp giống và các loại phân vi sinh chất lượng cho họ thì sản lượng lúa chắc chắn sẽ tăng cao.
2.4 Đánh giá mức độ hợp tác của các hộ nông dân đối với công ty trong chuỗicung ứng lúa gạo hữu cơ cung ứng lúa gạo hữu cơ
2.4.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Trong q trình nghiên cứu tơi sử dụng thang đo Likert 5 mức độ, tôi sẽ tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua phương pháp Cronbach’s Alpha. Phương pháp này sẽ cho phép người dùng loại bỏ những biến không phù hợp và loại bỏ những biến rác trong q trình nghiên cứu. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (iem-total correction) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).
Kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo được thể hiện như sau:
Đối với niềm tin
Bảng 2.13: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 1- niềm tin
Biến quan sát
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,832
BA1: Cơng ty ln có những buổi tập huấn cho nơng
dân về kỹ thuật trồng và chăm sóc lúa 0,712 0,746
BA2: Cơng ty cam kết bao tiêu cho bà con nông dân 0,739 0,717 BA3: Hai bên tin tưởng nhau trong qúa trình hợp tác 0,629 0,826
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,832> 0,6 nên thang đo nhóm 1- niềm tin đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.
Đối với nguồn lực
Bảng 2.14: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 2- nguồn nhân lực
Biến quan sát
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,763
BB1: Đội ngũ quản lý có trình độ chun mơn cao 0,567 0,712 BB2: Các nhân viên thường xuyên ghé thăm các trang
trại lúa 0,519 0,763
BB3: Đội ngũ nhân viên có sự hiểu biết sâu về quy trình
trồng và chăm sóc lúa hữu cơ 0,706 0,546
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,763 > 0,6 nên thang đo nhóm 2- nguồn nhân lực đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.
Đối với hợp đồng
Bảng 2.15: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 3- hợp đồng
Biến quan sát Tương
quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,776
BC1: Hợp đồng chi tiết, dễ hiểu đối với các hộ dân 0,660 0,650 BC2: Những thỏa thuân trong hợp đồng là khá rõ ràng và 0,641 0,663
chi tiết
BC3: Thời gian kí kết hợp đồng là tương đối ( có thể điều
chỉnh được nếu có vấn đề xảy ra ) 0,541 0,777
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,776 > 0,6 nên thang đo nhóm 3- hợp đồng đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.
Đối với sự phụ thuộc
Bảng 2.16: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 4- sự phụ thuộc
Biến quan sát Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,825
BD1: Cơng ty có lương khách lớn, đa dạng 0,626 0,791 BD2: Cơng ty có nguồn vốn lớn và ổn định 0,692 0,760 BD3: Giống, phân cơng ty cung cấp có chất
lượng tốt 0,608 0,798
BD4: Thị trường tiêu thụ của công ty rộng lớn
đối với các sản phẩm hữu cơ 0,675 0,768
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,825 > 0,6 nên thang đo nhóm 4- sự phụ thuộc đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.
Đối với sự tín nhiệm
Bảng 2.17: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 5- sự tín nhiệm
Biến quan sát Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,736
BE1: Cơng ty ln có tinh thần hợp tác và sẵn
sàng hợp tác 0,560 0,662
BE2: Công ty luôn đặt lợi ích của tập thể lên 0,451 0,718
trước tiên
BE3: Cơng ty ln có những buổi tập huấn cho
bà con nơng dân 0,640 0,608
BE4: Công ty luôn thực hiện những cam kết đã
đặt ra với bà con 0,480 0,703
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,736 > 0,6 nên thang đo nhóm 5- sự tín nhiệm đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.
Đối với các chính sách
Bảng 2.18: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 6- các chính sáchBiến quan sát Biến quan sát
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,808
BF1: Cung cấp giống, phân bón trong q trình trồng 0,572 0,788 BF2: Định kì về thăm hỏi bà con nơng dân 0,606 0,771 BF3: Đảm bảo đầu ra cho bà con nông dân 0,730 0,710 BF4: Công ty cam kết thu mua lúa cho bà con cao hơn
giá thị trường
0,614 0,768
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,808 > 0,6 nên thang đo nhóm 6- các chính sách đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.
Đối với mức độ hợp tác- nhóm biến phụ thuộc
Bảng 2.19: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 7- mức độ hợp tác
Biến quan sát Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,743
BG1: Ơng/bà hài lịng với cơng ty trong q
trình hợp tác 0,600 0,673
BG2: Ơng/bà đánh giá cao về tính chun
nghiệp của công ty trong khi hợp tác 0,597 0,663 BG3: Ơng/bà thích thú với mơ hình trồng lúa
hữu cơ như hiện nay đang làm 0,314 0,779 BG4: Ông/bà sẽ tiếp tục hợp tác với cơng ty
trong thời gian tới 0,536 0,690 BG5: Ơng/bà sẽ giới thiệu người thân để cùng
tham gia hợp tác với công ty 0,554 0,680
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,743 > 0,6 nên thang đo nhóm 7- mức độ hợp tác đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.
2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá ( EFA )
Sau khi đã kiểm định độ tin cậy của thang đo, tơi sẽ tiến hành phân tích nhân tố EFA. Trong phân tích nhân tố khám phá ( EFA ), trị số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1 thì phân tích này mới thích hợp, cịn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu (Hair và cộng sự, 1998).
Đồng thời, phân tích nhân tố cịn dựa vào hệ số Eigenvalue để xác định số lượng nhân tố. Với tiêu chí này, những chỉ số nào có Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại trong mơ hình.
Ngồi ra, để xác định lượng nhân tố, ta còn dựa vào tiêu chuẩn tổng phương sai trích ( Total Variance Explained ). Nếu tổng phương sai trích khơng nhỏ hơn 50% cho thấy mơ hình EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cơ đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát.
Rút trích các nhân tố chính 21 biến tiêu chí thuộc niềm tin, nguồn nhân lực, hợp
đồng, sự phụ thuộc, sự tín nhiệm và các chính sách
Giả thuyết:
H0: Các biến trong mơ hình khơng có tương quan với nhau (Sig. > 0,05) H1: Các biến trong mơ hình có tương quan với nhau (Sig. < 0,05)
Bảng 2.20: KMO and Bartlett's Test đối với biến độc lập
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,630
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1021,135
Df 210
Sig. 0,000
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Ta thấy, giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, tức là các biến có tương quan với nhau. Mặt khác, hệ số KMO= 0,630 > 0,5 nên các dữ liệu trong bài là phù hợp cho việc nghiên cứu.
Bảng 2.21: Total variance explained đối với các biến độc lậpTotal Variance Explained Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of
VarianceCumulative % Total
% of
Variance Cumulative % Total
% of Variance Cumulative % 1 3.159 15.044 15.044 3.159 15.044 15.044 2.664 12.684 12.684 2 2.791 13.293 28.336 2.791 13.293 28.336 2.646 12.601 25.286 3 2.315 11.025 39.362 2.315 11.025 39.362 2.314 11.018 36.304 4 2.073 9.870 49.232 2.073 9.870 49.232 2.299 10.946 47.250 5 1.960 9.334 58.565 1.960 9.334 58.565 2.132 10.151 57.401 6 1.834 8.731 67.296 1.834 8.731 67.296 2.078 9.895 67.296 7 .876 4.171 71.468 8 .800 3.810 75.278 9 .677 3.224 78.502 10 .656 3.124 81.626 11 .595 2.834 84.460 12 .509 2.425 86.885 13 .466 2.220 89.105 14 .425 2.026 91.131
15 .348 1.657 92.788 16 .343 1.632 94.421 17 .298 1.418 95.839 18 .256 1.217 97.056 19 .244 1.160 98.215 20 .206 .982 99.198 21 .169 .802 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Nhìn vào bảng trên, ta thấy rằng Eigenvalue= 3,159> 1và tổng phương sai trích là 67,296% > 50%. Điều này chứng tỏ 6 nhân tố trích giải thích được 67,296% mức độ hợp tác của các hộ nơng dân đối với cơng ty, cịn lại 32,7045% chưa giải thích được mức độ hợp tác của các nơng hộ. Như vậy, ta có thể kết luận được là phân tích nhân tố là phù hợp.
Bảng ma trận xoay
Bảng 2.22: Bảng ma trận xoayRotated Component Matrixa Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
BD2:Cong ty co nguon von lon
va on dinh .830
BD4:Thi truong tieu thu cac san pham nong san huu co cua cong ty rong lon
.817
BD1:Cong ty co luong khach lon va da dang nganh nghe .800 BD3:Giong va cac loai phan vi sinh cong ty cung cap co chat luong tot
.766
BF3:Dam bao dau ra cho ba con
nong dan .866
BF4:Cam ket thu mua lua cua
ba con cao hon gia thi truong .798
BF2:Dinh ki ve tham hoi ba con ve cong tac gieo trong cung nhu thu hoach
.762
BF1:Cong ty cung cap giong va phan bon trong qua trinh hop tac
.747
BE3:Cong ty luon co nhung buoi tap huan ve ky thuat gieo trong cho ba con
.833
BE1:Cong ty luon co tinh than hop tac va san sang hop tac bat cu luc nao
.754
BE2:Cong ty luon dat loi ich tap
the len truoc tien .697
BE4:Cong ty luon thuc hien nhung cam ket doi voi ba con nong dan
.681
BA2:Cong ty cam ket bao tieu
cho ba con nong dan .884
BA1:Cong ty luon co nhung buoi tap huan cho nong dan ve ky thuat trong va cham soc lua
.863
BA3:Hai ben tin tuong nhau
trong qua trinh hop tac .826
BC1:Hop dong chi tiet, cu the,
ro rang .866
BC2:Nhung thoa thuan trong hop dong la ro rang, de hieu doi voi cac ho nong dan ( thoi gian, san luong...)
.843
BC3:Thoi gian ki ket hop dong
la tuong doi .774
BB3:Doi ngu nhan vien co su hieu biet sau ve quy trinh trong va cham soc lua huu co
.886
BB1:Doi ngu quan ly co trinh
do chuyen mon cao .817
BB2:Cac nhan vien thuong
xuyen ghe tham trang trai lua .750
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations.
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Rút trích các nhân tố chính của biến mức độ hợp tác của các hộ nông dân đối với
công ty
Bảng 2.23: KMO and Bartlett's Test đối với biến phụ thuộc
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,807
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 150,094
Df 10
Sig. 0,000
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Nhìn vào bảng2.23ta thấy giá trị Sig. = 0.000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận H1, tức là các biến có tương quan với nhau. Mặt khác giá trị KMO= 0,807 > 0,5 nên việc phân tích nhân tố là phù hợp.
Bảng 2.24: Total variance explained đối với biến phụ thuộcTotal Variance Explained Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %