CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
3.1 Lợi ích và thách thức của việc hợp tác giữa các hộ nông dân với công ty
Lợi ích:
- Tạo được cơng ăn việc làm cho bà con ở địa phương, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Khi những người dân địa phương họ đã quá am hiểu về việc sản xuất lúa gạo thì vấn đề hợp tác với họ để phát triển, mở rộng chuỗi sản xuất này khá thuận lợi.
- Có cơ hội để phát triển mơ hình này rộng hơn vì kinh tế trong nước đang ngày càng phát triển, thu nhập của người dân ngày càng cao hơn, họ ngày càng quan tâm đến vấn đề sức khỏe và an tồn thực phẩm hơn.
- Ngành Nơng nghiệp hữu cơ đã và đang phát triển, vì vậy việc hợp tác giữa các hộ nông dân với công ty sẽ được các cấp tạo điều kiện thuận lơi nhất để 2 bên duy trì được mối quan hệ và tạo ra các sản phẩm chất lượng.
- Thời tiết ở Huế khá thuận lợi cho việc sản xuất lúa gạo.
- Tại Việt Nam, khi số lượng các doanh nghiệp làm về nơng nghiệp hữu cơ cịn khá hạn chế thì việc hợp tác giữa công ty với các hộ nông dân sẽ có nhiều cơ hội để phát triển hơn, mức độ canh tranh thấp.
Thách thức
- Không phải hộ nông dân nào cũng hiểu rõ về quy trình sản xuất lúa gạo hữu cơ bởi lâu nay họ đã quá quen với việc sản xuất theo phương thức truyền thống.
- Thời tiết thất thường, phát sinh các loại bệnh trong quá trình sản xuất thì lúc đầu các hộ nơng dân cịn bỡ ngỡ, lúng túng trong việc giải quyết.
- Sự đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm.
- Quy trình sản xuất cũng như kiểm tra diễn ra rất gắt gao, chặt chẽ.
- Nhận thức về việc sử dụng gạo hữu cơ còn hạn chế đối với một số bộ phận người tiêu dùng.
- Áp lực cạnh tranh ngày càng lớn, ngày càng có nhiều cơng ty sẽ thành lập và mở rộng thị trường.
- Công ty cam kết thu mua lúa của bà con cao hơn giá thị trường từ 10-15%, tuy nhiên trong điều kiện kinh tế thị trường bất ổn thì cũng rất khó khăn cho cơng ty để có thể thực hiện tốt nhất cam kết này.