CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.4 Đánh giá mức độ hợp tác của các hộ nông dân đối với công ty trong chuỗi cung
2.4.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Trong q trình nghiên cứu tơi sử dụng thang đo Likert 5 mức độ, tôi sẽ tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua phương pháp Cronbach’s Alpha. Phương pháp này sẽ cho phép người dùng loại bỏ những biến không phù hợp và loại bỏ những biến rác trong q trình nghiên cứu. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (iem-total correction) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).
Kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo được thể hiện như sau:
Đối với niềm tin
Bảng 2.13: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 1- niềm tin
Biến quan sát
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,832
BA1: Cơng ty ln có những buổi tập huấn cho nơng
dân về kỹ thuật trồng và chăm sóc lúa 0,712 0,746
BA2: Công ty cam kết bao tiêu cho bà con nông dân 0,739 0,717 BA3: Hai bên tin tưởng nhau trong qúa trình hợp tác 0,629 0,826
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,832> 0,6 nên thang đo nhóm 1- niềm tin đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.
Đối với nguồn lực
Bảng 2.14: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 2- nguồn nhân lực
Biến quan sát
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,763
BB1: Đội ngũ quản lý có trình độ chun mơn cao 0,567 0,712 BB2: Các nhân viên thường xuyên ghé thăm các trang
trại lúa 0,519 0,763
BB3: Đội ngũ nhân viên có sự hiểu biết sâu về quy trình
trồng và chăm sóc lúa hữu cơ 0,706 0,546
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,763 > 0,6 nên thang đo nhóm 2- nguồn nhân lực đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.
Đối với hợp đồng
Bảng 2.15: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 3- hợp đồng
Biến quan sát Tương
quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,776
BC1: Hợp đồng chi tiết, dễ hiểu đối với các hộ dân 0,660 0,650 BC2: Những thỏa thuân trong hợp đồng là khá rõ ràng và 0,641 0,663
chi tiết
BC3: Thời gian kí kết hợp đồng là tương đối ( có thể điều
chỉnh được nếu có vấn đề xảy ra ) 0,541 0,777
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,776 > 0,6 nên thang đo nhóm 3- hợp đồng đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.
Đối với sự phụ thuộc
Bảng 2.16: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 4- sự phụ thuộc
Biến quan sát Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,825
BD1: Cơng ty có lương khách lớn, đa dạng 0,626 0,791 BD2: Cơng ty có nguồn vốn lớn và ổn định 0,692 0,760 BD3: Giống, phân cơng ty cung cấp có chất
lượng tốt 0,608 0,798
BD4: Thị trường tiêu thụ của công ty rộng lớn
đối với các sản phẩm hữu cơ 0,675 0,768
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,825 > 0,6 nên thang đo nhóm 4- sự phụ thuộc đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.
Đối với sự tín nhiệm
Bảng 2.17: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 5- sự tín nhiệm
Biến quan sát Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,736
BE1: Cơng ty ln có tinh thần hợp tác và sẵn
sàng hợp tác 0,560 0,662
BE2: Công ty ln đặt lợi ích của tập thể lên 0,451 0,718
trước tiên
BE3: Cơng ty ln có những buổi tập huấn cho
bà con nông dân 0,640 0,608
BE4: Công ty luôn thực hiện những cam kết đã
đặt ra với bà con 0,480 0,703
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,736 > 0,6 nên thang đo nhóm 5- sự tín nhiệm đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.
Đối với các chính sách
Bảng 2.18: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 6- các chính sáchBiến quan sát Biến quan sát
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,808
BF1: Cung cấp giống, phân bón trong q trình trồng 0,572 0,788 BF2: Định kì về thăm hỏi bà con nơng dân 0,606 0,771 BF3: Đảm bảo đầu ra cho bà con nông dân 0,730 0,710 BF4: Công ty cam kết thu mua lúa cho bà con cao hơn
giá thị trường
0,614 0,768
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,808 > 0,6 nên thang đo nhóm 6- các chính sách đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.
Đối với mức độ hợp tác- nhóm biến phụ thuộc
Bảng 2.19: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 7- mức độ hợp tác
Biến quan sát Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,743
BG1: Ơng/bà hài lịng với cơng ty trong q
trình hợp tác 0,600 0,673
BG2: Ơng/bà đánh giá cao về tính chun
nghiệp của cơng ty trong khi hợp tác 0,597 0,663 BG3: Ơng/bà thích thú với mơ hình trồng lúa
hữu cơ như hiện nay đang làm 0,314 0,779 BG4: Ông/bà sẽ tiếp tục hợp tác với công ty
trong thời gian tới 0,536 0,690 BG5: Ông/bà sẽ giới thiệu người thân để cùng
tham gia hợp tác với công ty 0,554 0,680
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,743 > 0,6 nên thang đo nhóm 7- mức độ hợp tác đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.