Kiểm định One Sample T-test

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mức độ hợp tác của các hộ nông dân đối với công ty trong chuỗi cung ứng gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV nông sản hữu cơ quế lâm (Trang 64 - 70)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.4 Đánh giá mức độ hợp tác của các hộ nông dân đối với công ty trong chuỗi cung

2.4.3 Kiểm định One Sample T-test

Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “ niềm tin”

Bảng 2.25: Đối với nhóm nhân tố niềm tin

Các yếu tố Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Giá trị Sig.

BA1: Cơng ty ln có những buổi tập huấn cho

nơng dân về kỹ thuật trồng và chăm sóc lúa 3,22 4 0,000 BA2: Công ty cam kết bao tiêu cho bà con

nông dân 3,50 4 0,000

BA3: Hai bên tin tưởng nhau trong qúa trình

hợp tác 3.79 4 0,001

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )

Giả thuyết:

H0: Đánh giá mức độ hợp tác về yếu tố niềm tin bằng mức đồng ý ( µ=4) H1: Đánh giá mức độ hợp tác về yếu tố niềm tin khác mức đồng ý (µ≠4)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ở bảng trên cho thấy mức độ hợp tác của hộ nơng dân thơng qua niềm tin có những giá trị Sig. khác nhau. Giá trị Sig. của tất cả các biến BA1 BA2 và BA3 đều là < 0,05, cộng với tất các các giá trị trung bình đều < 4 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận H1. Vậy mức độ hợp tác của các hộ nông dân dựa trên niềm tin đối với cả 3 tiêu chí này khơng phải ở mức “đồng ý”. Đây là điều mà công ty cần hết sức lưu ý bởi niềm tin chính là cốt lõi của bất kì mối quan hệ nào. Một mối quan hệ mối duy trì lâu dài thì 2 bên cần phải tin tưởng lẫn nhau.

Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “ nguồn nhân lực”

Bảng 2.26: Đối với nhóm nhân tố nguồn nhân lực

Các yếu tố Giá trị trung bình Giá trị kiểm Giá trị Sig.

định

BB1: Đội ngũ quản lý có trình độ chun môn cao 3,73 4 0,000 BB2: Các nhân viên thường xuyên ghé thăm các

trang trại lúa 4,16 4 0,027

BB3: Đội ngũ nhân viên có sự hiểu biết sâu về

quy trình trồng và chăm sóc lúa hữu cơ 3,98 4 0,841

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )

Giả thuyết:

H0: Đánh giá mức độ hợp tác về yếu tố nguồn nhân lực bằng mức đồng ý ( µ=4) H1: Đánh giá mức độ hợp tác về yếu tố nguồn nhân lực khác mức đồng ý (µ≠4) Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ở bảng trên cho thấy mức độ hợp tác của hộ nơng dân dựa theo nguồn nhân lực của cơng ty có những giá trị Sig. khác nhau. Giá trị Sig. của các biến BB1 và BB2 lần lượt là 0,000 và 0,027 đều là < 0,05, nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận H1. Vậy mức độ hợp tác của các hộ nông dân dựa theo nguồn nhân lực đối với 2 tiêu chí này khơng phải ở mức “đồng ý”. Cịn đối với biến BB3 có Sig. =0,841 > 0,05, giá trị trung bình của biến này là 3,98 tuy chưa đạt mức 4 nhưng nằm trong khoảng > 3,8 nên chúng ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0. Có nghĩa mức độ hợp tác của các hộ nơng dân thơng qua tiêu chí này ở mức rất gần đồng ý.

Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “ hợp đồng”

Bảng 2.27: Đối với nhóm nhân tố hợp đồng

Các yếu tố Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Giá trị Sig.

BC1: Hợp đồng chi tiết, dễ hiểu đối với các hộ dân 3,92 4 0,211 BC2: Những thỏa thuân trong hợp đồng là khá

rõ ràng và chi tiết 4,12 4 0,099 BC3: Thời gian kí kết hợp đồng là tương đối

( có thể điều chỉnh được nếu có vấn đề xảy ra ) 4,02 4 0,837

( Nguồn : Xử lý số liệu SPSS )

Giả thuyết:

H0: Đánh giá mức độ hợp tác về yếu tố hợp đồng lực bằng mức đồng ý ( µ=4) H1: Đánh giá mức độ hợp tác về yếu tố hợp đồng khác mức đồng ý (µ≠4)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ở bảng trên cho thấy mức độ hợp tác của hộ nơng dân dựa trên yếu tố hợp đồng có những giá trị Sig. khác nhau. Tất cả các giá trị Sig. của các biến đều > 0,05 và đều đạt trên mức trung bình.

+ Giá trị trung bình của BC1 đạt 3,92, tuy giá trị này chưa đạt mức 4 nhưng nằm trong khoảng > 3,8 và Sig.= 0,211 > 0,05 nên chúng ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0. Có nghĩa là các hộ nơng dân hợp tác với xí nghiệp thơng qua tiêu chí này ở mức rất gần đồng ý.

+ Cịn đối với biến BC2 và BC3 có Sig. Lần lượt là 0.099 và 0,837 cả hai đều > 0,05, giá trị trung bình của biến này là 4,12 và 4,02 đều > 4 chúng ta khơng có đủ cơ sở để bác bỏ H0. Có nghĩa mức độ hợp tác của các hộ nông dân thông qua 2 tiêu chí này ở mức đồng ý.

Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “ sự phụ thuộc”

Bảng 2.28: Đối với nhóm nhân tố sự phụ thuộc

Các yếu tố Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Giá trị Sig.

BD1: Cơng ty có lương khách lớn, đa dạng 3,85 4 0,045 BD2: Cơng ty có nguồn vốn lớn và ổn định 3,96 4 0,598 BD3: Giống, phân cơng ty cung cấp có chất lượng tốt 4,18 4 0,011 BD4: Thị trường tiêu thụ của công ty rộng lớn đối với

các sản phẩm hữu cơ 4,20 4 0,008

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )

Giả thuyết:

H0: Đánh giá mức độ hợp tác về yếu tố sự phụ thuộc bằng mức đồng ý ( µ=4) H1: Đánh giá mức độ hợp tác về yếu tố sự phụ thuộc khác mức đồng ý (µ≠4) Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ở bảng trên cho thấy mức độ hợp tác của hộ nông dân dựa trên yếu tố sự phụ thuộc có những giá trị Sig. khác nhau. Giá trị Sig. của các

biến BD1 BD3 và BD4 là < 0,05, nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận H1. Vậy mức độ hợp tác của các hộ nông dân dựa theo sự phụ thuộc đối với 3 tiêu chí này khơng phải ở mức “đồng ý”. Cịn đối với biến BD2 có Sig.=0,598 > 0,05, giá trị trung bình của biến này là 3,96 tuy chưa đạt mức 4 nhưng nó nằm trong khoảng > 3,8 nên chúng ta chưa có đủ cơ sở để bác bỏ H0. Có nghĩa mức độ hợp tác của các hộ nơng dân thơng qua tiêu chí này ở mức gần đồng ý.

Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “ sự tín nhiệm”

Bảng 2.29: Đối với nhóm nhân tố sự tín nhiệm

Các yếu tố Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Giá trị Sig.

BE1: Cơng ty ln có tinh thần hợp tác và sẵn

sàng hợp tác 4,09 4 0,186

BE2: Công ty luôn đặt lợi ích của tập thể lên trước

tiên 3,90 4 0,052

BE3: Cơng ty ln có những buổi tập huấn cho bà

con nông dân 4,07 4 0,266

BE4: Công ty luôn thực hiện những cam kết đã đặt

ra với bà con 4,18 4 0,002

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )

Giả thuyết:

H0: Đánh giá mức độ hợp tác về yếu tố sự tín nhiệm bằng mức đồng ý ( µ=4) H1: Đánh giá mức độ hợp tác về yếu tố sự tín nhiệm khác mức đồng ý (µ≠4) Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ở bảng trên cho thấy mức độ hợp tác của hộ nơng dân dựa trên yếu tố sự tín nhiệm có những giá trị Sig. khác nhau. Giá trị Sig. của các biến BE1 BE2 và BE3 lần lượt là 0,186; 0,052; 0,266 đều là > 0,05, cộng với giá trị trung bình của 2 tiêu chí BE1 và BE3 đều > 4, nên chúng ta không đủ cơ sở để bác bỏ H0. Có nghĩa mức độ hợp tác của các hộ nông dân thơng qua 2 tiêu chí này ở mức đồng ý. riêng BE2 có giá trị trung bình là 3,90 < 4 nhưng nằm trong mức > 3,8 nên ta

cũng chưa có đủ cơ sở để bác bỏ H0. Có nghĩa mức độ hợp tác của các hộ nơng dân thơng qua tiêu chí này ở mức gần đồng ý. Giá trị Sig. của các biến BE4= 0,002 là < 0,05, nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận H1. Vậy mức độ hợp tác của các hộ nông dân dựa theo sự phụ thuộc đối với tiêu chí này khơng phải ở mức “đồng ý”.

Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “ chính sách”

Bảng 2.30: Đối với nhóm nhân tố chính sách

Các yếu tố Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Giá trị Sig.

BF1: Cung cấp giống, phân bón trong q trình

trồng 3,87 4 0,116

BF2: Định kì về thăm hỏi bà con nơng dân 3,89 4 0,202 BF3: Đảm bảo đầu ra cho bà con nông dân 3,89 4 0,149 BF4: Công ty cam kết thu mua lúa cho bà con cao

hơn giá thị trường 4,20 4 0,004

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )

Giả thuyết:

H0: Đánh giá mức độ hợp tác về yếu tố các chính sách bằng mức đồng ý ( µ=4) H1: Đánh giá mức độ hợp tác về yếu tố các chính sách khác mức đồng ý (µ≠4)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ở bảng trên cho thấy mức độ hợp tác của hộ nông dân dựa trên yếu tố chính sách có những giá trị Sig. khác nhau. Giá trị Sig. của các biến BF1 BF2 và BF3 lần lượt là 0,116; 0,202; 0,149 đều là > 0,05, cộng với giá trị trung bình của 3 tiêu chí này lần lượt là 3,87; 3,89; 3,89 tuy < 4 , nhưng nằm trong khoảng > 3,8 nên ta cũng chưa có đủ cơ sở để bác bỏ H0. Có nghĩa mức độ hợp tác của các hộ nông dân thông qua 3 tiêu chí này ở mức gần đồng ý. Thông qua những chính sách của cơng ty đã tạo cho bà con nông dân những sự tin tưởng và đây là tiền đề để duy trì mối quan hệ hợp tác lâu dài hơn.

+Giá trị Sig. của các biến BF4= 0,004 là < 0,05, nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận H1. Vậy mức độ hợp tác của các hộ nông dân dựa theo hợp đồng đối với tiêu chí này khơng phải ở mức “đồng ý”.

Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “ mức độ hợp tác”

Bảng 2.31: Đối với nhóm nhân tố mức độ hợp tác

Các yếu tố Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Giá trị Sig.

BG1: Ơng/bà hài lịng với cơng ty trong q

trình hợp tác 4,08 4 0,094

BG2: Ơng/bà đánh giá cao về tính chun

nghiệp của cơng ty trong khi hợp tác 3,74 4 0,000 BG3: Ơng/bà thích thú với mơ hình trồng lúa

hữu cơ như hiện nay đang làm 4,24 4 0,001 BG4: Ông/bà sẽ tiếp tục hợp tác với công ty

trong thời gian tới 4,05 4 0,389 BG5: Ông/bà sẽ giới thiệu người thân để cùng

tham gia hợp tác với công ty 3,99 4 0,906

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )

Giả thuyết:

H0: Đánh giá mức độ hợp tác của các hộ nông dân bằng mức đồng ý ( µ=4) H1: Đánh giá mức độ hợp tác của các hộ khác mức đồng ý (µ≠4)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quả ở bảng trên cho thấy mức độ hợp tác của hộ nơng dân có những giá trị Sig. khác nhau. Giá trị Sig. của các biến BG2 và BG3 là < 0,05, cộng với giá trị trung bình của 2 tiêu chí này đều nhỏ hơn 4 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận H1. Vậy mức độ hợp tác của các hộ nơng dân dựa theo 2 tiêu chí này khơng phải ở mức “đồng ý”. Còn đối với biến BG1 BG4 và BG5 có Sig.lần lượt là 0,094; 0,389 và 0,906 đều > 0,05, giá trị trung bình của 3 biến này là 4,08 và 4,05 đều > 4, riêng biến BG4 có giá trị trung bình là 3,99 < 4 nhưng vẫn ở mức là > 3,8 nên

chúng ta không đủ cơ sở để bác bỏ H0. Có nghĩa mức độ hợp tác của các hộ nơng dân thơng qua 3 tiêu chí này ở mức đồng ý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mức độ hợp tác của các hộ nông dân đối với công ty trong chuỗi cung ứng gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV nông sản hữu cơ quế lâm (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)