CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.3 Phân tích thống kê mơ tả mẫu điều tra
2.3.1 Mơ tả mẫu điều tra theo diện tích trồng lúa
Bảng 2.10: Cơ cấu diện tích trồng lúa của các hộ nơng dân Số lần Tần suất (%) Dưới 0,5 ha 44 33,8 Từ 0,5-1 ha 48 36,9 Từ 1-1,5 ha 30 23,1 Trên 1,5 ha 8 6,2 Tổng 130 100,0 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Trong số 130 hộ nông dân được khảo sát, ta dễ dàng thấy rằng các hộ nơng dân có có diện tích trồng lúa lớn nhất là từ 0,5 đến 1 ha, chiếm 36,9% và ít nhất là trên 1,5 ha, chiếm 6,2%. Đều này cho thấy rằng các hộ nơng dân có diện tích trồng khá lớn, đây
cũng là một điều dễ hiểu vì từ bấy lâu nay ngành nghề chính của họ chính là nghề làm nơng, họ mở rộng diện tích canh tác để tăng gia sản xuất, cải thiện chất lượng cuộc sống của mình.
2.3.2 Mơ tả điều tra theo thời gian hợp tác với Công ty
Bảng 2.11: Cơ cấu thời gian hợp tác với Công tySố lần Tần suất ( % ) Số lần Tần suất ( % ) Dưới 3 năm 49 37,7 Từ 3-5 năm 58 44,6 Từ 5-7 năm 20 15,4 Trên 7 năm 3 2,3 Tổng 130 100,0 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Trong 130 mẫu điều tra, ta có thể thấy rằng: thời gian hợp tác với Công ty của các hộ nông dân lớn nhất là từ 3 đến 5 năm ( chiếm 44,6% ), ít nhất là trên 7 năm ( chiếm 2,3%). Đây cũng là một điều dễ hiểu vì mơ hình trồng lúa hữu cơ theo công nghệ vi sinh dù đã phổ biến nhiều trên thế giới nhưng chỉ mới phổ biến trong vài năm trở lại đây ở Thừa Thiên Huế. Đây là tín hiệu đáng mừng khi các hộ nơng dân sẽ nhìn nhận được tầm quan trọng, năng suất cũng như hiệu quả của việc trồng lúa hữu cơ và sẽ có ngày càng nhiều hộ nông dân tham gia vào chuỗi sản xuất lúa hữu cơ, sản phẩm tốt, mang lại nhiều chất dinh dưỡng cho con người và đặc biệt là hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường.
2.3.3 Mô tả điều tra theo sản lượng lúa hằng năm
Bảng 2.12: Cơ cấu sản lượng lúa hằng nămSố lần Tần suất ( % ) Số lần Tần suất ( % ) Dưới 5 tấn 56 43,1 Từ 5-7 tấn 50 38,5 Từ 7-10 tấn 19 14,6 Trên 10 tấn 5 3,8 Tổng 130 100,0
(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Trong 130 mẫu khảo sát, ta thấy rằng: sản lượng lúa của các hộ nông dân lớn nhất là dưới 5 tấn ( chiếm 43,1% ) và ít nhất là trên 10 tấn ( chiếm 3,8% ). Điều này cũng khá dễ hiểu vì trước đây các hộ nơng dân đã q quen với phương pháp trồng lúa kiểu truyền thống, dùng các loại thuốc trừ sâu và phân phón hóa học. Khi chuyển qua một phương pháp canh tác hoàn toàn mới, họ cũng phải mất một khoảng thời gian để thích nghi. Nhưng nhìn vào biểu đồ sản lượng, ta cũng sẽ tin rằng trong tương lai không xa, khi người dân họ thuần thục phương pháp canh tác mới cùng những chính sách của Công ty như việc cung cấp giống và các loại phân vi sinh chất lượng cho họ thì sản lượng lúa chắc chắn sẽ tăng cao.