Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm ( 2016-201 8)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mức độ hợp tác của các hộ nông dân đối với công ty trong chuỗi cung ứng gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV nông sản hữu cơ quế lâm (Trang 49)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty

2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm ( 2016-201 8)

Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm ( 2016- 2018 ) được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2018Đơn vị tính: Triệu đồng Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 SO SÁNH 2017/2016 2018/2017 ±Δ % ±Δ %

1. Doanh thu bán hàng & cc dịch vụ 8.750,64 9.045,64 11.562,18 295,00 3,37 2.516,54 27,82 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 227,57 195,57 114,56 -32,00 -14,06 -81,01 -41,42 3. Doanh thu thuần về bán hàng & cc

dịch vụ 8.523,08 8.850,08 11.447,62 327,00 3,84 2.597,54 29,35

4. Giá vốn hàng bán 7.672,45 7.692,45 10.064,38 20,00 0,26 2.371,93 30,83

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng & cc

dịch vụ 850,62 1.157,62 1.383,24 307,00 36,09 225,62 19,49

6. Doanh thu hoạt động tài chính 3,33 3,33 2,26 0,00 0,00 -1,07 -32,13

7. Chi phí tài chính 1,10 0,50 1,03 -0,60 -54,23 0,53 106,00

Trong đó: Chi phí lãi vay 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

8. Chi phí bán hàng 295,13 395,13 454,11 100,00 33,88 58,98 14,93 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 435,59 635,59 740,31 200,00 45,91 104,72 16,48

10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh 122,72 129,72 190,04 7,00 5,70 60,32 46,50

11.Thu nhập khác 5,12 1,13 2,05 -3,99 -77,97 0,92 81,38

12.Chi phí khác 1,26 0,89 1,79 -0,36 -28,93 0,90 100,45

13.Lợi nhuận khác 3,86 0,23 0,25 -3,63 -93,94 0,02 8,55

14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 126,59 129,96 190,29 3,37 2,66 60,34 46,43 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 30,15 15,05 21,56 -15,10 -50,09 6,51 43,28

16.Chi phí thuế TNDN hỗn lại 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 96,74 114,91 168,73 18,17 18,78 53,82 46,84

( Nguồn: Bộ phận Kế tốn- tài chính )

Qua bảng trên ta có thể thấy rằng tình hình kinh doanh của cơng ty qua 3 năm ( từ 2016 đến 2018 ) đã có rất nhiều biến đổi lớn. Nhìn chung, kết quả kinh doanh của cơng ty năm 2018 có sự có sự tăng trưởng khá tốt so với năm 2017 và 2016. Cụ thể

như sau: Năm 2017 tăng 18,17 triệu đồng ( tương ứng với 18,78% ) so với năm 2016. Năm 2018 tăng 53,82 triệu ( tương ứng với 46,84% ) so với năm 2017. Điều đó cho thấy rằng, trong 3 năm công ty đã hoạt động khá hiệu quả với những nổ lực không ngừng nghỉ trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận nhưng không quên giá trị cốt lõi của mình và là một chứng minh cho thầy rằng trong 3 năm ( 2016-2018 ) công ty đã hoạt động với một chiến lược khả thi và đem về một kết quả kinh doanh khá tốt. Cụ thể được thể hiện như sau:

Doanh thu thuần:

+ Doanh thu thuần năm 2017 tăng 327 triệu đồng ( tương ứng tăng 3,84% ) so với năm 2016.

+ Doanh thu thuần năm 2018 tăng đáng kể cho với năm 2017 với mức tăng là 2.597,54 triệu ( tương ứng tăng 29,35% ).

+ Nguyên nhân chính của việc gia tăng doanh thu là do công ty ngày càng mở rộng sản xuất các loại nông sản, sản phẩm đa dạng khác nhau trên thị trường. Cùng với đó, các mặt hàng mà công ty cung cấp ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường và chiếm được lịng tin của khách hàng.

Các loại chi phí

+ Chi phí tài chính: Chi phí tài chính năm 2018 tăng 0,53 triệu đồng ( tương ứng tăng 106,00% )

+ Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng năm 2017 tăng 100 triệu ( tương ứng tăng 33,88% ) so với năm 2016. Năm 2018 tăng 58,98 triệu ( tương ứng tăng 14,93% ).

+ Chi phí quản lí doanh nghiệp: Chi phí quản lí doanh nghiệp năm 2017 tăng 200 triệu ( tương ứng tăng 45,91% ) so với năm 2016. Năm 2018 tăng 104,72 triệu ( tương ứng tăng 16,48% ).

+ Các chi phí trên tăng cho thấy rằng trong 3 năm vừa qua công ty đã cố gắng mở rộng việc sản xuất kinh doanh và cung ứng ra thị trường làm cho giá vốn hàng hóa tăng lên cùng với đó là việc tuyển thêm nhân viên và mở rộng việc quản lý để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.

Kết luận: Mặc dù chi phí của cơng ty mỗi năm đều tăng lên nhưng nhờ việc mở rộng sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bán các sản phẩm cho người tiêu dùng

nên cơng ty đã cân bằng được chi phí và doanh thu đạt được. Ngồi ra, ta có thể thấy rằng lợi nhuận sau thuế TNDN của công ty trong 3 năm ( 2016-2018 ) đều tăng. Với tình hình tài sản và nguồn vốn đã phân tích ở trên, có thể nói cơng ty đang phát triển theo chiều hướng khá tốt, nếu có thể nên duy trì và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh như thế ngày cho những năm tiếp theo.

2.2.4 Tình hình sản xuất lúa nơng nghiệp hữu cơ năm 2019

Dưới đây là các hộ nông dân thuộc 2 hợp tác xã điển hình là Đơng Vinh và Đơng Tồn hợp tác với cơng ty trong việc sản xuất và cung ứng gạo hữu cơ ra thị trường:

HTX ĐƠNG VINH

Bảng 2.5: Tóm tắt tình hình sản xuất của HTX Đơng Vinh

Diện tích canh tác Số hộ Tỷ lệ

0,05-0,1 ha 15 25%

0,11-0,2 ha 27 45%

Trên 0,2 ha 18 30%

Tổng 60 100%

( Nguồn: Công ty TNHH MTV Nơng sản Quế Lâm )

HTX ĐƠNG TỒN

Bảng 2.6: Tóm tắt tình hình sản xuất của HTX Đơng Tồn

Diện tích canh tác Số hộ Tỷ lệ

0,05-0,1 ha 34 49,28%

0,11-0,2 ha 28 40,58%

Trên 0,2 ha 7 10,14%

Tổng 69 100%

( Nguồn: Công ty TNHH MTV Nông sản Quế Lâm )

2.2.5 Tình hình thu mua và xuất bán Gạo hữu cơ của công ty

2.2.5.1 Tổng xuất bán gạo 6 tháng đầu năm 2018

Bảng 2.7: Tổng xuất gạo 6 tháng đầu năm 2018

STT Phương Nam Miền Trung Hà Tĩnh Phương Bắc Tổng cộng Lũy kế 1 3.550 12.205 4.120 4.635 24.510 24.510 2 1.460 20.155 6.950 4.450 33.015 57.525 3 1.530 5.890 6.216 5.060 18.696 76.221 4 2.095 6.080 2.145 6.896 17.216 93.437 5 3.570 4.320 1.875 7.945 17.710 111.147 6 3.730 6.268 997 5.500 16.495 127.642 TC 15.935 54.918 22.303 34.486 127.642

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Nông sản Quế Lâm )

Nhìn vào bảng ta có thể thấy rằng, trong 6 tháng đầu năm 2018 công ty đã xuất bán tổng cộng 127.642 kg gạo hữu cơ, trong đó xuất bán nhiều nhất là ở Miền Trung với tổng lượng gạo xuất bán là 54.918 kg và thấp nhất là ở Phương Nam với tổng lượng xuất là 15.935 kg gạo.

2.2.5.2 Kết quả thu mua lúa vụ Đông Xuân 2017-2018

Bảng 2.8: Kết quả thu mua lúa vụ Đông Xuân 2017-2018

STT Nơi nhập Số lượng (Kg) Ghi chú

1 Hoàng Tiến- Đà Nắng 42.969

2 Đông Vinh- Huế 78.564

3 Phú Bài- Huế 137.342

4 Phú Đa- Huế 121.742

5 Phú Dương- Huế 6 Thủy Dương- Huế

7 Điền Hịa- Huế 26.178

8 Điền Lơc- Huế 22.647

9 Phú Lương- Huế 319.364

10 Thống Nhất- Quảng Bình 14.688 11 Trung Trach- Quảng Bình 21.613 12 Thôn Yên Khánh- Hà Tĩnh 19.076

13 Chú Hương 604

14 Thôn Ngụ Quế- Hà Tĩnh 4.656

15 Lúa đỏ 8.041

TỔNG 817.484

( Nguồn: Công ty TNHH MTV Nông sản Quế Lâm )

Qua bảng trên ta dễ dàng nhận thấy rằng trong vụ Đông Xuân 2017- 2018 Công ty đã thu mua được tổng số lượng lúa là 817.484 kg lúa. Trong đó, số lượng lúa mà Công

ty mua nhiều nhất là ở vùng Phú Lương- Huế với 319.364 kg lúa ( tương ứng với 39,07% ), mua thấp nhất ở Chú Hương với 604 kg lúa ( tương ứng với 0,07% ).

2.2.5.3 Xay xát lúa trong 6 tháng đầu năm 2018

Bảng 2.9: Kết quả xay xát lúa 6 tháng đầu năm 2018Lúa xay xát Lúa xay xát ( kg ) Gạo ( 65% ) Tấm ( 2,5% ) Cám ( 8% ) Tỷ lệ gạo/lúa ( % ) T1 34.506 23.260 248 2.066 67,4 T2 38.751 27.290 178 1.190 70,4 T3 20.454 13.602 138 1.631 66,5 T4 19.361 12.694 169 1.559 65,5 T5 24.956 16.488 141 1.820 66,1 T6 33.076 21.830 236 2.266 66,0 TỔNG 171.104 115.164 1.110 10.532

( Nguồn: Công ty TNHH MTV Nông sản Quế Lâm )

Qua bảng trên, ta có thể thấy rằng trong 6 tháng đầu năm 2018 Công ty thực hiện xay xát hết 171.104 kg lúa nhập kho, thu được 115.164 kg gạo xuất bán để xuất ra thị trường, 1.110 kg tấm các loại và 10.532 kg cám.

2.3 Phân tích thống kê mơ tả mẫu điều tra

2.3.1 Mô tả mẫu điều tra theo diện tích trồng lúa

Bảng 2.10: Cơ cấu diện tích trồng lúa của các hộ nơng dân Số lần Tần suất (%) Dưới 0,5 ha 44 33,8 Từ 0,5-1 ha 48 36,9 Từ 1-1,5 ha 30 23,1 Trên 1,5 ha 8 6,2 Tổng 130 100,0 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Trong số 130 hộ nông dân được khảo sát, ta dễ dàng thấy rằng các hộ nơng dân có có diện tích trồng lúa lớn nhất là từ 0,5 đến 1 ha, chiếm 36,9% và ít nhất là trên 1,5 ha, chiếm 6,2%. Đều này cho thấy rằng các hộ nơng dân có diện tích trồng khá lớn, đây

cũng là một điều dễ hiểu vì từ bấy lâu nay ngành nghề chính của họ chính là nghề làm nơng, họ mở rộng diện tích canh tác để tăng gia sản xuất, cải thiện chất lượng cuộc sống của mình.

2.3.2 Mơ tả điều tra theo thời gian hợp tác với Công ty

Bảng 2.11: Cơ cấu thời gian hợp tác với Công tySố lần Tần suất ( % ) Số lần Tần suất ( % ) Dưới 3 năm 49 37,7 Từ 3-5 năm 58 44,6 Từ 5-7 năm 20 15,4 Trên 7 năm 3 2,3 Tổng 130 100,0 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Trong 130 mẫu điều tra, ta có thể thấy rằng: thời gian hợp tác với Công ty của các hộ nông dân lớn nhất là từ 3 đến 5 năm ( chiếm 44,6% ), ít nhất là trên 7 năm ( chiếm 2,3%). Đây cũng là một điều dễ hiểu vì mơ hình trồng lúa hữu cơ theo công nghệ vi sinh dù đã phổ biến nhiều trên thế giới nhưng chỉ mới phổ biến trong vài năm trở lại đây ở Thừa Thiên Huế. Đây là tín hiệu đáng mừng khi các hộ nơng dân sẽ nhìn nhận được tầm quan trọng, năng suất cũng như hiệu quả của việc trồng lúa hữu cơ và sẽ có ngày càng nhiều hộ nông dân tham gia vào chuỗi sản xuất lúa hữu cơ, sản phẩm tốt, mang lại nhiều chất dinh dưỡng cho con người và đặc biệt là hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường.

2.3.3 Mô tả điều tra theo sản lượng lúa hằng năm

Bảng 2.12: Cơ cấu sản lượng lúa hằng nămSố lần Tần suất ( % ) Số lần Tần suất ( % ) Dưới 5 tấn 56 43,1 Từ 5-7 tấn 50 38,5 Từ 7-10 tấn 19 14,6 Trên 10 tấn 5 3,8 Tổng 130 100,0

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Trong 130 mẫu khảo sát, ta thấy rằng: sản lượng lúa của các hộ nông dân lớn nhất là dưới 5 tấn ( chiếm 43,1% ) và ít nhất là trên 10 tấn ( chiếm 3,8% ). Điều này cũng khá dễ hiểu vì trước đây các hộ nơng dân đã q quen với phương pháp trồng lúa kiểu truyền thống, dùng các loại thuốc trừ sâu và phân phón hóa học. Khi chuyển qua một phương pháp canh tác hoàn toàn mới, họ cũng phải mất một khoảng thời gian để thích nghi. Nhưng nhìn vào biểu đồ sản lượng, ta cũng sẽ tin rằng trong tương lai không xa, khi người dân họ thuần thục phương pháp canh tác mới cùng những chính sách của Công ty như việc cung cấp giống và các loại phân vi sinh chất lượng cho họ thì sản lượng lúa chắc chắn sẽ tăng cao.

2.4 Đánh giá mức độ hợp tác của các hộ nông dân đối với công ty trong chuỗicung ứng lúa gạo hữu cơ cung ứng lúa gạo hữu cơ

2.4.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Trong q trình nghiên cứu tơi sử dụng thang đo Likert 5 mức độ, tôi sẽ tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua phương pháp Cronbach’s Alpha. Phương pháp này sẽ cho phép người dùng loại bỏ những biến không phù hợp và loại bỏ những biến rác trong q trình nghiên cứu. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (iem-total correction) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

Kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo được thể hiện như sau:

Đối với niềm tin

Bảng 2.13: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 1- niềm tin

Biến quan sát

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,832

BA1: Cơng ty ln có những buổi tập huấn cho nơng

dân về kỹ thuật trồng và chăm sóc lúa 0,712 0,746

BA2: Cơng ty cam kết bao tiêu cho bà con nông dân 0,739 0,717 BA3: Hai bên tin tưởng nhau trong qúa trình hợp tác 0,629 0,826

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )

Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,832> 0,6 nên thang đo nhóm 1- niềm tin đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.

Đối với nguồn lực

Bảng 2.14: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 2- nguồn nhân lực

Biến quan sát

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,763

BB1: Đội ngũ quản lý có trình độ chun mơn cao 0,567 0,712 BB2: Các nhân viên thường xuyên ghé thăm các trang

trại lúa 0,519 0,763

BB3: Đội ngũ nhân viên có sự hiểu biết sâu về quy trình

trồng và chăm sóc lúa hữu cơ 0,706 0,546

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )

Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,763 > 0,6 nên thang đo nhóm 2- nguồn nhân lực đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.

Đối với hợp đồng

Bảng 2.15: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 3- hợp đồng

Biến quan sát Tương

quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,776

BC1: Hợp đồng chi tiết, dễ hiểu đối với các hộ dân 0,660 0,650 BC2: Những thỏa thuân trong hợp đồng là khá rõ ràng và 0,641 0,663

chi tiết

BC3: Thời gian kí kết hợp đồng là tương đối ( có thể điều

chỉnh được nếu có vấn đề xảy ra ) 0,541 0,777

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )

Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,776 > 0,6 nên thang đo nhóm 3- hợp đồng đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.

Đối với sự phụ thuộc

Bảng 2.16: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 4- sự phụ thuộc

Biến quan sát Tương quan

biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,825

BD1: Cơng ty có lương khách lớn, đa dạng 0,626 0,791 BD2: Cơng ty có nguồn vốn lớn và ổn định 0,692 0,760 BD3: Giống, phân cơng ty cung cấp có chất

lượng tốt 0,608 0,798

BD4: Thị trường tiêu thụ của công ty rộng lớn

đối với các sản phẩm hữu cơ 0,675 0,768

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )

Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,825 > 0,6 nên thang đo nhóm 4- sự phụ thuộc đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.

Đối với sự tín nhiệm

Bảng 2.17: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 5- sự tín nhiệm

Biến quan sát Tương quan

biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,736

BE1: Cơng ty ln có tinh thần hợp tác và sẵn

sàng hợp tác 0,560 0,662

BE2: Công ty luôn đặt lợi ích của tập thể lên 0,451 0,718

trước tiên

BE3: Cơng ty ln có những buổi tập huấn cho

bà con nơng dân 0,640 0,608

BE4: Công ty luôn thực hiện những cam kết đã

đặt ra với bà con 0,480 0,703

( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )

Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,736 > 0,6 nên thang đo nhóm 5- sự tín nhiệm đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ khơng loại bất cứ biến nào.

Đối với các chính sách

Bảng 2.18: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 6- các chính sáchBiến quan sát Biến quan sát

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,808

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mức độ hợp tác của các hộ nông dân đối với công ty trong chuỗi cung ứng gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV nông sản hữu cơ quế lâm (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)