Biến quan sát Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha tổng: 0,743
BG1: Ơng/bà hài lịng với cơng ty trong q
trình hợp tác 0,600 0,673
BG2: Ơng/bà đánh giá cao về tính chun
nghiệp của cơng ty trong khi hợp tác 0,597 0,663 BG3: Ơng/bà thích thú với mơ hình trồng lúa
hữu cơ như hiện nay đang làm 0,314 0,779 BG4: Ông/bà sẽ tiếp tục hợp tác với công ty
trong thời gian tới 0,536 0,690 BG5: Ông/bà sẽ giới thiệu người thân để cùng
tham gia hợp tác với công ty 0,554 0,680
( Nguồn: Xử lý số liệu SPSS )
Quan sát bảng ta có thể thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,743 > 0,6 nên thang đo nhóm 7- mức độ hợp tác đủ độ tin cậy và sử dụng được, đồng thới các tương quan biến tổng đều > 0,3 nên sẽ không loại bất cứ biến nào.
2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá ( EFA )
Sau khi đã kiểm định độ tin cậy của thang đo, tơi sẽ tiến hành phân tích nhân tố EFA. Trong phân tích nhân tố khám phá ( EFA ), trị số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1 thì phân tích này mới thích hợp, cịn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu (Hair và cộng sự, 1998).
Đồng thời, phân tích nhân tố cịn dựa vào hệ số Eigenvalue để xác định số lượng nhân tố. Với tiêu chí này, những chỉ số nào có Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại trong mơ hình.
Ngồi ra, để xác định lượng nhân tố, ta còn dựa vào tiêu chuẩn tổng phương sai trích ( Total Variance Explained ). Nếu tổng phương sai trích khơng nhỏ hơn 50% cho thấy mơ hình EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cơ đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát.
Rút trích các nhân tố chính 21 biến tiêu chí thuộc niềm tin, nguồn nhân lực, hợp
đồng, sự phụ thuộc, sự tín nhiệm và các chính sách
Giả thuyết:
H0: Các biến trong mơ hình khơng có tương quan với nhau (Sig. > 0,05) H1: Các biến trong mơ hình có tương quan với nhau (Sig. < 0,05)