Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 34 - 35)

Phần 1 Mở đầu

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp

ĐẤT NÔNG NGHIỆP

2.2.1. Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp nông nghiệp

Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước có vai trị quan trọng quyết định tới sự hiệu quả công việc. Đội ngũ cán bộ quản lý ngoài kiến thức chun mơn cần có trách nhiệm đối với cơng việc, có khả năng định hướng truyền đạt mục tiêu tổng thể của tổ chức để mọi người hiểu, thực hiện. Gắn mọi người với các mục tiêu cá nhân và mục tiêu nhóm để hỗ trợ những mục tiêu rộng hơn, gắn với định hướng chiến lược của tổ chức. Vai trị của cán bộ, cơng chức trong thực thi công vụ tại cơ quan QLNN là khâu trọng tâm trong hoạt động quản lý, nhất là trong quản lý nhà nước đối với đất nơng nghiệp. Chủ trương, chính sách, mục tiêu của Đảng, Nhà nước đề ra có được thực hiện hiệu quả hay khơng phụ thuộc vào khả năng tổ chức, năng lực điều hành, trình độ hiểu biết về luật pháp, khả năng sáng tạo, ý thức trách nhiệm, sự tâm huyết của đội ngũ cán bộ, công chức QLNN trong công tác quản lý nhà nước đối với đất nơng nghiệp. Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức QLNN về đầu tư cần được tuyển chọn phù hợp với yêu cầu, thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn, phẩm chất đạo đức, tinh thần tự hào dân tộc, dám hi sinh lợi ích cá nhân vì sự phát triển của đất nước.

2.2.2. Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng về quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp cấp huyện đất nông nghiệp cấp huyện

Uỷ ban nhân dân cấp huyện lãnh đạo, chỉ đạo công tác quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn, dựa theo quy hoạch tổng thể được cấp tỉnh phê duyệt, đồng thời cùng với các cơ quan liên quan để cùng giải quyết, quản lý những vấn đề liên quan đến đất nông nghiệp, nhằm tạo ra một hệ thống quản lý chặt chẽ, hiệu quả. Các cơ quan phối hợp như UBND huyện, Phịng Tài ngun và Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện, Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất, Phịng thống kê, Phịng tài chính – Kế hoạch, UBND các xã, thị trấn quản lý trực tiếp đất nông nghiệp của hộ dân.

2.2.3. Ý thức và nhận thức của người dân về việc quản lý và sử dụng đất nông nghiệp nông nghiệp

Trên thực tế ý thức và nhận thức của người dân về việc quản lý và sử dụng đất nơng nghiệp cịn rất hạn chế, ít thơng tin và khơng được tun truyền để hiểu

biết được về việc quản lý và sử dụng đất. Người dân chỉ biết mình được phân ruộng đất và quanh năm canh tác cần cù trên diện tích đó. Trên thực tế ở một số địa phương người dân được hỗ trợ tiền thủy lợi phí nhưng khơng hề biết nên cán bộ xã đã sử dụng trái phép số tiền đó mà khơng chi trả, hỗ trợ cho người dân. Một bộ phận không nhỏ người dân không tuân theo sự quản lý của nhà nước về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 34 - 35)