Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 60 - 61)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

 Hệ thống pháp luật và hệ thống quản lý nhà nước về đất:

- Số lượng văn bản chính sách về đất đai, đất NN.

- Số lượng người dân đánh giá về chính sách (tốt, không tốt, phù hợp, không phù hợp).

- Khung giá đất được xây dựng có đúng quy định khơng.

- Vai trò, trách nhiệm của từng bộ phận trong bộ máy quản lý nhà nước về đất đai.

- Mục tiêu của huyện và mục tiêu chung của thành phố có phù hợp khơng. - Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ.

 Kết quả quản lý nhà nước về đất nơng nghiệp

- Diện tích đất nơng nghiệp qua từng năm

- Biến động đất nơng nghiệp theo địa bàn và mục đích sử dụng.

- Số lượng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp được cấp hàng năm. - Diện tích thu hồi đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng theo dãy thời gian - Các khoản thu về tài chính từ đất đai.

- Thay đổi về sinh kế của các hộ bị thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng, giao đất.

- Số lượng các vụ vi phạm về đất đai. - Số lượng các giao dịch bất động sản.

 Đánh giá về quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp

- Tỷ lệ người dân hài lịng với chính sách được ban hành - Tỷ lệ người dân hài lòng với đội ngũ tiếp dân, cán bộ cơ sở

- Tiêu chí hồn thành mục tiêu về quản lý quy hoạch và thực hiện quy hoạch - Kết quả xử lý các vụ vi phạm

- Thời gian, chi phí cho các thủ tục hành chính về đất nơng nghiệp

- Thay đổi về sinh kế, phát triển kinh tế xã hội khi thực hiện quy hoạch đất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 60 - 61)