Những thuận lợi, khó khăn của huyện Tân Yên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 56)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.3. Những thuận lợi, khó khăn của huyện Tân Yên

* Thuận lợi

- Có vị trí nằm cách khơng xa thành phố Bắc Giang và tam giác kinh tế trọng điểm phía bắc Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Phịng, trên địa bàn huyện có 5 tuyến tỉnh lộ chạy qua và tuyến giao thông đường thuỷ trên các sông lớn như sông Thương, hệ thống nông giang sông chạy qua là điều kiện thuận lợi tạo ra nhiều cơ hội cho huyện trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa, kinh tế chính trị và thu hút đầu tư.

- Đất đai phì nhiêu, khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi dào tạo lợi thế để đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, và cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Quỹ đất còn khá lớn để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nhất là phát triển cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đô thị, cơ sở hạ tầng.

- Nguồn lao động dồi dào với trên 103 nghìn lao động trong độ tuổi, nhân dân có truyền thống cần cù, sáng tạo là lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội.

- Kinh tế luôn đạt tốc độ tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực (tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản).

- Hạ tầng giao thông phát triển tương đối đồng bộ cả về đường bộ, đường sông tạo được mối liên kết với các huyện, tỉnh khác; hạ tầng về thủy lợi, năng lượng, bưu chính viễn thơng,… có tốc độ phát triển khá, kịp thời đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

- Nhiệm vụ quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội trong điều kiện đặc thù của huyện đa dạng về văn hố, tơn giáo được thực hiện tốt, bảo đảm môi trường ổn định để phát triển kinh tế - xã hội.

* Khó khăn

- Hiện tại cảnh quan môi trường đã, đang bị xâm hại do tập quán sản xuất và sinh hoạt của nhân dân cũng cần được quan tâm đầu tư đảm bảo môi trường luôn trong sạch, bền vững.

- Kinh tế phát triển chưa vững chắc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động còn chậm, chưa tạo được đột phá trong phát triển công nghiệp, dịch vụ; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, chưa tương xứng với tiềm năng.

- Quy mô sản xuất công nghiệp nhỏ, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ mới, thiết bị hiện đại vào sản xuất cơng nghiệp cịn hạn chế, chưa thực sự hình thành được những sản phẩm mũi nhọn, có tính đột phá, cũng như những sản phẩm có tính cạnh tranh cao trên thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế để tạo nguồn thu cho ngân sách; chưa gắn chặt sản xuất với xuất khẩu; hàng hóa chủ yếu xuất khẩu ở dạng nguyên liệu, giá trị thấp, kiểu dáng quy cách, chất lượng sản phẩm chưa cao.

- Đầu tư kết cấu hạ tầng còn hạn chế đã làm ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh qui mô lớn và đóng vai trị động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

* Số liệu thứ cấp:

- Bao gồm các tài liệu: Văn bản liên quan đến quản lý nhà nước về đất nông nghiệp từ trung ương đến địa phương, đặc biệt là các văn bản về quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên do: UBND tỉnh, UBND huyện, Phòng Tài ngun mơi trường, Phịng nơng nghiệp & PTNT... ban hành.

Như Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai các năm; biểu phân tích biến động diện tích đất nơng nghiệp so sánh giữa các năm; thống kê kiểm kê diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện và phân theo đơn vị hành chính (các xã, thị trấn); Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011 – 2015 huyện Tân Yên.

- Nguồn cung cấp: UBND tỉnh, UBND huyện, Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện, Phịng Nơng nghiệp & PTNT, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất

- Phương pháp thu thập: Tìm, đọc, phân tích, sử dụng * Số liệu sơ cấp:

Bảng 3.4. Đối tượng điều tra, số phiếu điều tra của các nhóm đối tượng

STT Đối tượng điều tra, phỏng vấn Số lượng mẫu phiếu phỏng vấn

Số lượng người phỏng

vấn

1

Phiếu điều tra cán bộ huyện đối với một số nội dung công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên.

01 20

2

Phiếu điều tra cán bộ xã đối với một số nội dung công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên.

01 20

3

Phiếu điều tra nông dân của 02 xã: Xã Liên Sơn (20 phiếu), xã An Dương (20 phiếu) về một số nội dung công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên.

01 40

- Điều tra 20 cán bộ huyện: 06 cán bộ Phòng Tài nguyên & Mơi trường, 04 cán bộ Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất, 02 cán bộ một của UBND huyện, 03 cán bộ UBND huyện; 03 cán bộ Trung tâm phát triển quỹ đất và cụm cơng nghiệp, 02 cán bộ Phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn. Điều tra 20 cán bộ xã Liên Sơn liên quan đến nội dung quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện. Như đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên giai đoạn (2014-2016). Đánh giá sự ảnh hưởng của một số yếu tố tác động đến công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện.

- Phiếu điều tra nông dân: thực hiện tại Thôn Chung 2, xã Liên Sơn (20 phiếu); Thôn Gạc, xã An Dương (20 phiếu). Như đánh giá công tác quản lý về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện: công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp, công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp, trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ chun mơn có đáp ứng được u cầu khơng; đánh giá về sự hợp tác, phối hợp của người dân với cơ quan chuyên môn trong công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện.

3.2.2. Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu

- Các dữ liệu sau khi được thu thập được kiểm tra lại chuẩn xác.

- Dữ liệu sau khi thu thập được sắp xếp đảm bảo tính khoa học, theo một trình tự nhất định.

- Thơng tin trình bày ở bảng số liệu, đồ thị, sơ đồ, tranh ảnh.

3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu

a) Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp này sử dụng các chỉ tiêu phản ánh số tuyệt đối (số

lượng, tổng số, khối lượng…), tương đối (cơ cấu, tỷ lệ hồn thành kế hoạch…) và số bình qn tác giả phân tích mức độ đầu tư, mức độ thực hiện các nội dung QLNN đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.

b) Phương pháp so sánh

Phương pháp này sử dụng để phân tích, so sánh tình hình QLNN về đất nơng nghiệp của huyện với các xã, thị trấn trên địa bàn với nhau; so sánh sự biến động cơ cấu cây trồng, biến động diện tích đất nơng nghiệp… Trên cơ sở đó tìm

ra các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp tăng cường QLNN đối với đất nơng nghiệp trên địa bàn tồn huyện.

3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

 Hệ thống pháp luật và hệ thống quản lý nhà nước về đất:

- Số lượng văn bản chính sách về đất đai, đất NN.

- Số lượng người dân đánh giá về chính sách (tốt, không tốt, phù hợp, không phù hợp).

- Khung giá đất được xây dựng có đúng quy định khơng.

- Vai trị, trách nhiệm của từng bộ phận trong bộ máy quản lý nhà nước về đất đai.

- Mục tiêu của huyện và mục tiêu chung của thành phố có phù hợp khơng. - Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ.

 Kết quả quản lý nhà nước về đất nông nghiệp

- Diện tích đất nơng nghiệp qua từng năm

- Biến động đất nông nghiệp theo địa bàn và mục đích sử dụng.

- Số lượng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp được cấp hàng năm. - Diện tích thu hồi đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng theo dãy thời gian - Các khoản thu về tài chính từ đất đai.

- Thay đổi về sinh kế của các hộ bị thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng, giao đất.

- Số lượng các vụ vi phạm về đất đai. - Số lượng các giao dịch bất động sản.

 Đánh giá về quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp

- Tỷ lệ người dân hài lịng với chính sách được ban hành - Tỷ lệ người dân hài lòng với đội ngũ tiếp dân, cán bộ cơ sở

- Tiêu chí hồn thành mục tiêu về quản lý quy hoạch và thực hiện quy hoạch - Kết quả xử lý các vụ vi phạm

- Thời gian, chi phí cho các thủ tục hành chính về đất nơng nghiệp

- Thay đổi về sinh kế, phát triển kinh tế xã hội khi thực hiện quy hoạch đất nông nghiệp.

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG

4.1.1. Tổng quan về tình hình sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

4.1.1.1. Đánh giá chung tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên

Về mặt quản lý nhà nước thì đất nơng nghiệp cũng chịu sự tác động, quản lý cơ bản như các loại đất khác, nhìn chung cơng tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên được quản lý tốt theo quy định hiện hành của pháp luật, bám sát nội dung Luật đất đai 2013 để triển khai thực hiện. Các cơ quan chuyên môn của huyện tổ chức thực hiện theo đúng quy định các văn bản do cấp trên ban hành về công tác khảo sát đo đạc, đánh giá, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch sử dụng đất nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng... Giai đoạn 2014-2016 huyện đã đo đạc và lập bản đồ địa chính được 24/24 đơn vị đạt 100%. Việc lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn huyện được chú trọng và được thực hiện theo sự chỉ đạo của Tỉnh và Trung ương. Theo đó, Huyện đã xây dựng “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011 – 2015 của huyện Tân Yên”.

Việc lập quy hoạch cơ bản không chồng chéo giữa Quy hoạch sử dụng đất với các quy hoạch chuyên ngành khác song do Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Quy hoạch chung không được lập trước nên Quy hoạch sử dụng đất phải điều chỉnh bổ sung nhiều. Đã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện đến năm 2020, các xã, thị trấn xây dựng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu đến 2015 đạt 100% đơn vị đã lập xong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai.

Tuy nhiên theo quy định việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải lập sau quy hoạch KT- XH và quy hoạch chung, nhưng chưa thực hiện được nên quy hoạch sử dụng đất thường xuyên phải điều chỉnh bổ sung. Quy hoạch phần lớn chưa thực hiện được chi tiết đến từng thửa đất theo quy định do nhiều đơn vị chưa có bản đồ địa chính. Thực hiện Nghị định 64/CP, ngày 27/9/1993 của Chính phủ về việc Ban hành văn bản quy định về việc giao đất nông nghiệp cho

hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất đất nơng nghiệp; Việc thu hồi đất nông nghiệp chậm, phát sinh nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo đơng người, vượt cấp trong các chính sách bồi thường tái định cư; Người dân có tâm lý gây khó khăn, chây ì thì giá bồi thường ngày càng cao.

Bảng 4.1. Kết quả kiểm kê, thống kê biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2014-2016 ĐVT: ha STT Phân loại đất đai 2014 2015 2016 So sánh (%) 2015 /2014 2016 /2015 BQ Tổng diện tích tự nhiên 20.834,12 20.834,12 20.834,13 100 100 100 1 Đất nông nghiệp 16.160,89 16.142,02 16.078,83 99,88 99,60 99,74 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 13.522,69 13.494,98 13.429,34 99,79 99,51 99,65

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 9.706,49 9.681,56 9.610,56 99,74 99,27 99,50 1.1.2 Đất trồng lúa 8.605,39 8.587,06 8.519,89 99,79 99,21 99,5 1.1.3 Đất trồng cây

hàng năm khác 1.101,10 1.094,50 1.090,67 99,40 99,65 99,53 1.1.4 Đất trồng cây lâu năm 3.816,20 3.813,42 3.818,78 99,92 100,14 100,03

1.2 Đất lâm nghiệp 1.065,81 1.065,58 1.064,26 99,98 99,88 99,93

1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.065,81 1.065,58 1.064,26 99,98 99,88 99,93

1.3 Đất nuôi trồng

thủy sản 1.536,16 1.543,92 1.547,69 100,50 100,24 100,37 1.4 Đất nông nghiệp khác 36,23 37,54 37,54 103,61 100 101,80 Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Tân Yên (2016)

Nguyên nhân do chính sách về thu hồi bồi thường có nhiều thay đổi, thiếu nhất quán, nhiều điểm chưa cụ thể rõ ràng. Việc nhà đầu tư tự thoả thuận nhận chuyển quyền sử dụng đất đã gây xáo trộn về giá đất và phát sinh sự so bì đối với các dự án của nhà nước; Do tổ chức thực hiện: Hệ thống hồ sơ địa chính thiếu.

Nhận thức của một bộ phận cán bộ và người sử dụng đất cịn hạn chế. Trình độ năng lực, tinh thần trách nhiệm của một bộ phận cán bộ chủ chốt, cán bộ chuyên môn cấp cơ sở không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Cơng tác chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, cơng tác đăng ký, lập hồ sơ đất nông nghiệp được thực hiện đảm bảo đúng quy định đề ra. Công tác kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo chu kỳ 5 năm và công tác thống kê đất đai hàng năm được thực hiện khá tốt đảm bảo đúng tiến độ quy định, số liệu có độ tin cậy cao. Cơng tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất nông nghiệp tuy không nhiều nhưng vẫn cịn sai phạm ảnh hưởng đến cơng tác quản lý đất đai nói chung.

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy diện tích đất nơng nghiệp có chiều hướng giảm dần qua các năm, năm 2015 giảm 18,87 ha so với năm 2014. Năm 2016 giảm 82,06 ha so với năm 2014. Diện tích đất nơng nghiệp giảm dần theo qua các năm gần đây nhưng các loại đất bên trong nó lại có những biến đổi theo chiều hướng tăng diện tích trồng cây ăn quả lâu năm, tăng diện tích ni trồng thủy sản, giảm diện tích trồn lúa hàng năm. Nguyên nhân của sự tăng, giảm diện tích đất nơng nghiệp nêu trên là do đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường, huyện đề ra chủ trương, người dân hưởng ứng chuyển đổi sản xuất những mặt hàng nông sản, thủy sản đem lại hiệu quả kinh tế cao, thay vì sản xuất lúa gạo hiệu quả kinh tế rất thấp.

4.1.1.2. Số lượng các loại đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên

Tồn huyện có 16.078,83 ha đất nơng nghiệp (NNP = SXN + LNP + NTS + NKH) chiếm 77,2% diện tích đất tự nhiên (20.834,13 ha, năm 2016). Trong đó đất sản xuất nơng nghiệp (SXN) 13.429,34 ha, đất lâm nghiệp (LNP) 1.064.26 ha, đất nuôi trồng thủy sản (NTS) 1.547,69 ha, đất nông nghiệp khác (NKH) 37,54 ha. Đất trồng cây hàng năm (CHN) 9.610,56ha; đất trồng lúa (LUA) 8.519,89 ha, được phân bố nhiều ở các xã Quế Nham, Việt Lập, Cao Xá, Ngọc Thiện...; đất trồng cây hàng năm khác (HNK) 1.090,67 ha; đất rừng sản xuất (RSX) 1.064,26 ha, được phân bố chủ yếu tại các xã Liên Chung, An Dương, Việt Lập...; đất trồng cây lâu năm (CLN) 3.818,78 ha, tập trung chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 56)