Mơ hình tổ chức của VietinbankNinh Bình

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tỉnh ninh bình,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 39 - 106)

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của Vietinbank Ninh Bình

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phầnCông thương Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình

2.1.2.1. Huy động vốn

Với tư cách là một trung gian tài chính, hoạt động chủ yếu là đi vay để cho vay, nên nguồn vốn là yếu tố có tính chất quyết định trong kinh doanh của các NHTM. Nhận thức được vị trí vai trị trọng yếu của nguồn vốn trong kinh doanh, cho nên bất cứ NHTM nào cũng đều quan tâm đến công tác huy động vốn.

Trong những năm vừa qua xác định rõ những thuận lợi và khó khăn trong công tác huy động vốn trên địa bàn, Vietinbank Ninh Bình đã đưa ra những chủ trương và biện pháp phù hợp để huy động các nguồn vốn trong dân cư và đã đạt kết quả tốt.

có sự tăng trưởng qua các năm 2012 đến năm 2014. Năm 2014 số vốn huy động tăng 793 tỷ đồng so với năm trước, tương đương tăng 20,8% và tăng 1.146 tỷ đồng so với năm 2012 tương đương tăng 33,2%. Năm 2013 nguồn vốn huy động tăng hơn 353 tỷ đồng so với năm 2012, tương đương tăng 10,2% . Tốc độ tăng trưởng tăng lên qua các năm, điều này cũng là dấu hiệu tốt cho hoạt động của ngân hàng nhất là trong giai đoạn năm 2012-2014, là giai đoạn mà tình hình kinh tế có diễn biến xấu do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Điều này cũng là do chính sách hoạt động đúng đắn của Vietinbank Ninh Bình trong cuộc chạy đua lãi suất các ngân hàng nhất là đầu năm 2012, khi sự canh tranh của các ngân hàng gay

gắt, một số ngân hàng không tuân thủ trần lãi suất của Ngân hàng nhà nuớc dẫn tới hiện tuợng đi đêm lãi suất, thì Vietinbank Ninh Bình ln tn thủ quy định của pháp luật, đồng thời không ngừng chú trọng đến việc phát triển các dịch vụ huy động vốn đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhu chuơng trình tiết kiệm dự thuởng, các sản phẩm tiết kiệm linh hoạt, sản phẩm tiền gửi tích lũy đa năng, tiền gửi uu đãi tỷ giá.. ..Đến cuối năm 2012 khi Ngân hàng nhà nuớc có các biện pháp mạnh chấn chỉnh việc thực hiện quy định về trần lãi suất, nên sự lãi suất giữa các ngân hàng cũng khơng cịn nhiều sự khác biệt, khách hàng sẽ lựa chọn những ngân hàng có dịch vụ tốt và có uy tín trên thị truờng. Khi đó, Vietinbank Ninh Bình có lợi thế hơn về cả dịch vụ cung ứng và về uy tín, nên nguồn vốn huy động của năm 2013 tăng 10,2% so với năm 2012. Năm 2014, Vietinbank Ninh Bình vẫn tiếp tục đầu tu phát triển dịch vụ cung ứng huy động vốn kết hợp với đẩy mạnh việc đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên (tăng cuờng kiểm tra nghiệp vụ định kỳ, tổ chức các khóa huấn luyện, tập huấn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm.,) nên kết quả huy động vốn của ngân hàng vẫn tiếp tục tăng 20,8% so với

năm 2013.

Đơn vị: Tỷ đồng

Biểu đồ 2.1: Huy động vốn cuối kỳ (2012-2014)

Trong cơ cấu tiền gửi huy động thì tiền gửi bằng nội tệ ln chiếm tỷ trọng cao trên 95%, tiền gửi bằng ngoại tệ hầu nhu không đáng kể. Đây là thực trạng chung của hầu hết các Chi nhánh NHTM trong tỉnh.

Xét nguồn vốn huy động theo sản phẩm: Tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động. Tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm năm 2012 là 72%, năm 2013 là 76,3%, năm và năm 2014 là 86,6%. Tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm tăng dần qua các năm thể hiện sự ổn định tuơng đối trong tổng nguồn vốn. Tuy nhiên chi phí trả lãi cho loại hình tiết kiệm này là cao hơn so với huy động tiền gửi không kỳ hạn.

Xét theo phân khúc khách hàng: Nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với nguồn vốn huy động từ khách hàng doanh nghiệp lớn, khách hàng doanh nghi ệp vừa và nhỏ. Do Vietinbank mới có chủ truơng đầu tu phát triển dịch vụ ngân hàng nhằm vào đối tuợng khách hàng cá nhân, còn truớc đây khách hàng chủ yếu của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp, nên tỷ trọng nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên, sự chênh lệch về tỷ trọng ngày càng đuợc thu hẹp do ngân hàng đang triển khai kế hoạch phát triển dịch vụ bán lẻ: cung cấp cho khách hàng cá nhân nhiều hình thức gửi tiền mới, hấp dẫn (chuơng trình tiết kiệm đa năng, các sản phẩm tiết kiệm linh hoạt, sản phẩm gửi tiền có bảo hiểm tỷ giá....). Đồng thời, luợng tiền huy động từ dân cu tăng lên chiếm tỷ trọng cao hơn là do việc nhiều hộ dân cu có nguồn thu lớn từ tiền đền bù, bán đất đai nên dân cu có luợng tiền nhàn rỗi lớn. Trong bối cảnh đầu tu ảm đạm, nhiều rủi ro nhu hiện nay thì việc gửi tiền vào ngân hàng đuợc nhiều nguời lựa chọn hơn. Bên cạnh đó, hình thức sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ của các hộ gia đình tại địa bàn tỉnh Ninh Bình ngày càng phát triển nên tài khoản tiền gửi của họ vẫn là tài khoản huy động từ dân cu, nên khiến cho phần vốn huy động từ dân cu tăng.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Nếu nhu huy động vốn là khâu có tính chất quyết định trong kinh doanh thì cho vay vốn lại là khâu quyết định hiệu quả trong kinh doanh của các NHTM. Do

vậy, các NHTM luôn rất chú ý phối kết hợp nhịp nhàng giữa công tác huy động vốn và cho vay.

Nhận thức đuợc tầm quan trọng của công tác cho vay trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, trong những năm qua, Vietinbank Ninh Bình ln coi trọng công tác này, với phuơng châm: “An tồn - Hiệu quả - Ben vững” . Chính vì thế, cơng tác cho vay vốn tại Chi nhánh ngày càng đuợc nâng cao về chất và luợng (số luợng khách hàng có quan hệ tín dụng hiện nay là hơn 900 khách hàng), đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về dư nợ tín dụng Vietinbank Ninh Bình

(%) (%) (%) Tổng dư nợ 4.62 5 1Õ8 5.246 1Õ8 5.49 8 1Õ8 1. Phân theo thời gian

Dư nợ cho vay ngắn hạn 2.36 7

51,

2 3.198 61 3.568 64,9

Du nợ cho vay trung và dài

hạn 2.25 8 48, 8 2.048 39 1.93 0 35,1

2. Phân theo loại tiền

VNĐ 3.86 6 83, 6 4.389 83,7 4.623 84,1 Ngoại tệ 75 9 16 8 8^ 163 8^ 16 9“

3. Phân theo phân khúc khách hàng

KHDN Lớn 3.88 9 84, 1 4.272 81,4 4.352 79,2 KHDN Vừa và nhỏ 53 2^ 16 5 67 6 16 9- 758 16 8 KHCN 2 Õ8 46“ 8 29 57^ 388 7

vào phân khúc KHDN lớn. Tỷ trọng du nợ KHCN trong tổng du nợ còn rất thấp (duới 10%). Năm 2014 du nợ tín dụng KHCN đạt 388 tỷ đồng (7% tổng du nợ). Du nợ chủ

yếu tập trung vào các KHDN lớn là do đặc thù ở địa bàn tỉnh Ninh Bình có nhiều đơn vị là các tập đồn, cơng ty lớn hoạt động trong lĩnh vực thi công xây dựng và kinh doanh vật liệu xây dựng (xi măng, cát đá...). Tỷ trọng du nợ KHCN (du nợ bán lẻ) có tăng dần qua các năm, tuy nhiên vẫn ở mức khiêm tốn. Hiện tại, Vietinbank nói chung và Vietinbank Ninh Bình nói riêng đang rất chú trọng phát triển, tăng truởng du nợ KHCN để giảm dần tỷ trọng du nợ KHDN lớn, chuyển dịch dần cơ cấu du nợ theo chiều huớng tăng tỷ trọng cho vay với phân khúc KHCN. Điều này là rất phù hợp với thị truờng ngân hàng hiện nay khi mà các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn đang phát triển mảng bán lẻ rất tốt nhu MB, Techcombank, Vietcombank.

Trong cơ cấu tín dụng, xét thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn vẫn là chủ yếu, tỷ trọng luôn ở mức từ 51% đến 65% tổng du nợ tín dụng. Tỷ trọng nợ trung dài hạn trong tổng du nợ đang có xu huớng giảm dần, phù hợp với giai đoạn hiện nay khi mà tình hình kinh tế kém ổn định và mức lãi suất ngắn hạn hấp dẫn hơn của giai đoạn 2012-2014 khiến cho cả ngân hàng và khách hàng đều khơng mấy ua thích chọn hình thức tin dụng dài hạn. Điều này cũng là phù hợp với tỷ lệ huy động vốn của ngân hàng, tỷ lệ huy động vốn ngắn hạn cũng chiếm tỷ lệ lớn.

Đơn vị: tỷ đồng

Dư nợ tín dụng cikỳ Vietinbank Ninh Binh

5600 5400 5200 5000 4800 4600 4400 4200 4000 ■ Dư nợ th dụng cuói kỳ 2012 2013 2014

Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng cuối kỳ Vietinbank Ninh Bình

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

Cơ cấu dư nợ xét theo đồng tiền cho: Dư nợ bằng đồng Việt Nam luôn chiếm tỷ trọng lớn (83-84%) tổng dư nợ tín dụng. Để chống đơ la hố nền kinh tế, NHNN chủ trương hạn chế đối với các nhu cầu vốn cho vay ngoại tệ. Các khách hàng vay ngoại tệ chủ yếu là các KHDN lớn, đáp ứng đủ điều kiện vay ngoại tệ theo quy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

2.1.3.3. Các hoạt động khác

Ngoài những nghiệp vụ truyền thống như huy động vốn và cho vay, Vietinbank Ninh Bình đã từng bước ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại vào phục vụ cho hoạt động của mình để đáp ứng được địi hỏi của nền kinh tế thị trường trong xu thế hội nhập quốc tế.

Các loại hình dịch vụ chủ yếu như: thanh tốn quốc tế, thanh toán trong nước, kinh doanh ngo ại tệ, bảo lãnh, ngân hàng, L/C, th ẻ, kiểm đếm tiền mặt tại nhiều Cơng ty có 100% vốn nước ngoài đã được Chi nhánh thực hiện có hiệu quả, góp phần tăng lợi nhuận hàng năm và đã tạo lòng tin của khách hàng để từ đó nâng cao tính cạnh tranh cho Ngân hàng. Thu từ dịch vụ đều có sự tăng trưởng qua các năm. Đến năm 2014, Ngân hàng đã đạt doanh thu của: Dịch vụ thanh toán trong nước đạt 4.680 triệu đồng, Dịch vụ thanh toán quốc tế đạt 2.890 triệu đồng, Dịch vụ bảo lãnh đạt 260 triệu đồng, Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ đạt 245 triệu đồng, Dịch vụ thẻ đạt 529 triệu đồng, Dịch vụ khác đạt 310 triệu đồng.

2.1.3.4. Kết quả kinh doanh từ năm 2012 đến năm 2014

Trong giai đoạn 2012-2014, trước những diễn biến phức tạp của môi trường kinh doanh nhưng chi nhánh luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ và sát sao của tỉnh và của Vietinbank, NHNN tỉnh trong việc thực hiện kế hoạch kinh doanh. Cùng với sự ủng hộ tích cực của các doanh nghiệp, bạn hàng, cùng với sự sáng tạo, trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong chi nhánh, hoạt động kinh doanh của chi nhánh 3 năm qua đã đạt được kết quả đáng khích lệ sau:

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh Vietinbank Ninh Bình

2 5 8 Thu dịch vụ rịng 9, 5 " Ũ 3 13, 1,6 6 22, 2,6 Thu nhập khác 2, 6 0, 3 5,3 0,6 6,1 0,3 Tổng chi phí 720, 6 100" 761,7 100 762, 7 100 Chi phí trả lãi 656, 5 9Ĩ3 686,5 90,1 68" 90,1

Chi phí phi lãi 1,

9 0, 3 2,5 0,3 2,9 0,8 Chi phí hoạt động 33, 7 47 36,9 4,8 4 42, 5,6 Trích dự phịng rủi ro 28, 5 3, 9 35,8 4,8 30, 4 3, 9"

Lợi nhuận trước thuế 69,

nhiều khó khăn, lợi nhuận tăng trưởng rất tốt cho thấy sự kiểm sốt về chi phí cũng như các biện pháp để thúc đẩy tăng trưởng của Vietinbank Ninh Bình là rất đáng khích lệ.

Về thu nhập: Tổng thu tăng chủ yếu là nguồn thu từ hoạt động tín dụng, đặc biệt là thu từ lãi cho vay. Thu từ hoạt động tín dụng thường xuyên chiếm trên 90% trong tổng thu nhập của chi nhánh. Nguồn thu nhập khác là các khoản thu từ các khoản nợ đã xử lý rủi ro, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng đây là nguồn thu có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng. Thu dịch vụ rịng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập song liên tục tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước.

về chi phí: Tổng chi có tăng lên nhưng chậm hơn tốc độ tăng thu. Chi phí hoạt động tăng theo tiến độ tăng quy mơ hoạt động. Trích dự phịng rủi ro năm 2014 giảm so với năm 2013. Đạt được điều đó là do Chi nhánh đã làm tốt cơng tác phịng ngừa rủi ro, có cách biện pháp xử lý và cải thiện các khoản nợ xấu, giúp giảm được các khoản chi trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo quy định.

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH

2.2.1. Tình hình cạnh tranh của các ngân hàng bán lẻ tại thị trường Ninh Bình

Năm 2011, hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình chỉ có 4 chi nhánh ngân hàng thương mại nhà nước, 1 ngân hàng chính sách xã hội, 4 chi nhánh ngân hàng cổ phần cùng 14 quỹ tín dụng nhân dân, thì đến nay, đã có 6 chi nhánh NHTM nhà nước, 7 ngân hàng cổ phần và 20 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Số lượng các ngân hàng trên địa bàn có sự tăng trưởng nhanh chóng về cả số lượng và quy mơ. Song song với sự tăng trưởng đó cũng là sự gia tăng tính cạnh tranh giữa các ngân hàng trong địa bàn, số lượng ngân hàng càng tăng lên thì mức độ cạnh tranh càng cao.

Áp lực cạnh tranh giữa các khối Ngân hàng thương mại có vốn Nhà nước và khối Ngân hàng thương mại Cổ phần ngày càng mạnh mẽ đặc biệt trong thời gian gần

đây có sự chuyển dịch mạnh mẽ về thị phần từ khối ngân hàng thương mại có vốn Nhà

nước sang khối ngân hàng thương mại cổ phần, chủ yếu là thị phần khách hàng cá nhân

và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó trong những năm qua đã xuất hiện rất nhiều các cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính cung cấp các dịch vụ tài

chính cho các khách hàng cá nhân đã tạo ra một áp lực cạnh tranh không nhỏ đối với các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ.

Môi trường hoạt động trên địa bàn ngày càng cạnh tranh quyết liệt hơn khi hầu hết các ngân hàng trên địa bàn đều tập trung tăng trưởng sản phẩm ngân hàng bán lẻ. Vì vậy, các ngân hàng đều phải tận dụng và nắm bắt cơ hội mở rộng việc cung cấp dịch vụ bán lẻ tối ưu cho khách hàng.

2.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình

Hoạt động ngân hàng bán lẻ của Vietinbank Ninh Bình đã được cung cấp tới các khách hàng cá nhân ngay từ năm 1995 khi Vietinbank bắt đầu chuyển hướng hoạt động để trở thành một ngân hàng thương mại đầy đủ, tuy nhiên mức độ quan tâm phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ của Vietinbank Ninh Bình cịn rất hạn chế. Trong giai đoạn 1995-2005, hoạt động ngân hàng bán lẻ của Vietinbank chủ yếu tập trung vào việc phát triển sản phẩm huy động vốn và hoạt động huy động vốn dân cư. Chỉ đến những năm gần đây, Vietinbank mới bắt đầu quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, mơ hình tổ chức của Vietinbank đã tách bạch rõ khối bán buôn và khối ngân hàng bán lẻ với cơ cấu tổ chức theo thông lệ và mục tiêu hoạt động cũng rõ ràng hơn. Cán bộ phòng Quan hệ khách hàng cá nhân phục vụ khách hàng bán lẻ (cá nhân, hộ gia đình) hoạt động độc lập với phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp phục vụ khách hàng doanh nghiệp nhưng có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau nhằm phối hợp, cung cấp một cách đầy đủ nhất nhu cầu cho các đối tượng khách hàng đồng thời có một lãnh đạo tại chi nhánh phụ trách hoạt động NHBL.

Bảng 2.4: Kết quả dịch vụ NHBL Vietinbank Ninh Bình

trưởn g trưởng trưởng 1 Huy động vốn cuối kỳ 2.542 2.601 2,3 % 2.815 8,2 % 3.719 32,1 % 2 Tín dụng bán lẻ 19 6^^ 20 4^ 4,1 % 298 46,1 % 3δ8 30,2 % 3 Lợi nhuận từ DVBL 13, 9 18,8

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tỉnh ninh bình,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 39 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w