Nâng cao chất lượng và quản lý nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tỉnh ninh bình,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 98 - 100)

3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BÁN LẺ TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG

3.2.5. Nâng cao chất lượng và quản lý nguồn nhân lực

Nâng cao chất luợng nguồn nhân lực là việc làm thiết yếu trong giai đoạn hiện nay, điều đó đóng vai trị to lớn mang lại sự thành cơng cho ngân hàng đó là việc quản lý chất luợng nguồn nhân lực, một đội ngũ cán bộ năng động cộng với sự chỉ đạo sâu sát của ban lãnh đạo ngân hàng đó là yếu tố quyết định trong cuộc cạnh tranh với các ngân hàng trong toàn tỉnh. Đội ngũ cán bộ trẻ nhung giàu nhiệt huyết, đội ngũ cán bộ có thâm niên thật sự giàu kinh nghiệm là lực luợng hậu thuẫn vững chắc cho việc thực hiện các chính sách do ban lãnh đạo đề ra. Chiến luợc phát triển ngân hàng bán lẻ cần nguồn nhân lực đuợc đào tạo bài bản để tiếp cận đuợc công nghệ thông tin áp dụng vào các sản phẩm dịch vụ bán lẻ. Đầu tu vào việc đào tạo nguồn nhân lực ngày hơm nay chính là mang lại thành quả cho tuơng lai.

Cán bộ công nhân viên cần đuợc tuyển đúng chuyên ngành ngân hàng để giảm bớt áp lực chi phí đầu tu cho việc đào tạo lại. Cân đối nhân lực trong các phòng ban để tuyển dụng đảm bảo hồn thành đuợc cơng tác, khơng lãng phí lao động và quỹ tiền luơng đơn vị. Cơng tác tuyển dụng nên tổ chức công khai, không nên uu tiên cho các đối tuợng con em trong ngành. Việc tuyển dụng phải có tiêu

chuẩn, mơ tả cơng việc rõ ràng. Đối với giao dịch viên trực tiếp phục vụ khách hàng thì khơng thể thiếu: trình độ học vấn, hình thức, giọng nói, khả năng giao tiếp, ngoại ngữ... Đối với cán bộ tín dụng khơng thể thiếu trình độ học vấn, ngoại ngữ, khả năng giao tiếp, tu vấn...

Thị truờng luôn thay đổi, sản phẩm ngân hàng mới ra đời, trình độ chuyên môn

chuyên môn nhất là nghiệp vụ hiện đại cũng phải nâng cao, chính vì vậy nhu cầu đào

tạo khơng chỉ cho các cán bộ mới mà cả cán bộ cũ, cán bộ quản lý cũng cần phải thuờng xuyên đào tạo. Tuy nhiên, công tác đào tạo bồi duỡng thêm cho cán bộ ngân hàng cũng nên chú trọng đúng nguời, đúng việc, tránh lãng phí chi phí đào tạo. Khơng

nên tập trung nhiều quá công tác đào tạo vào lực luợng cán bộ theo quy hoạch của ngân

hàng. Phải xác định: kỹ năng, kiến thức nào cần phải đào tạo? Đối với mảng dịch vụ

bán lẻ, nhất là cán bộ trực tiếp giao dịch thì cần kỹ năng giao tiếp, đàm phán, thuyết

phục, xử lý tình huống...kiến thức chung về tài chính ngân hàng, về dịch vụ bán

lẻ...ngoài đào tạo kiến thức thì cán bộ nhân viên phải đuợc đào tạo về đạo đức nghề

nghiệp, tránh xảy ra những tiêu cực xấu, gây hậu quả nghiêm trọng.

Ngoài ra chi nhánh cần khuyến khích các cán bộ nhân viên tự tham gia các khóa đào tạo bên ngoài (lớp cao học, ngoại ngữ, tin học...) tùy vào nội dung đào tạo mà có thể hỗ trợ nhân viên về học phí và yêu cầu cam kết của nhân viên sau khi hồn thành khóa học.

Xây dựng thang điểm khoa học để đánh giá năng lực của cán bộ làm công tác ngân hàng, thang điểm này là căn cứ để đánh giá chất luợng hồn thành cơng tác hàng tháng. Nâng cao chất luợng đội ngũ cán bộ quản lý. Việc đề bạt cán bộ vào những chức vụ quan trọng nên căn cứ vào thang điểm đánh giá hồn thành cơng việc hàng năm và thơng qua cơ chế bỏ phiếu tín nhiệm minh bạch. Ngồi việc đào tạo, việc bố trí, sắp xếp, ln chuyển cơng việc theo đúng nguyện vọng sở truờng của từng cán bộ nhân viên là việc làm quan trọng, tạo hứng thú và động lực cho nhân viên làm việc, tăng cuờng cơ chế giám sát và kiểm tra thơng qua vai trị của ban giám đốc, kiểm toán nội bộ, kịp thời phát hiện ra những sai phạm và chấn chỉnh kịp thời trong đơn vị, chi nhánh cần có cơ chế khen thuởng, động viên, khích lệ

nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ, góp phần tăng hiệu quả cơng việc tại chi nhánh.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tỉnh ninh bình,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w