Hồn cảnh có vấn đề Đặt câu hỏi
Đối chiếu cái đã biết với cái cần biết Nêu giả thuyết
Kiểm tra giả thuyết
Đúng Sai
Nếu giả thuyết mới, có thể đặt lại câu hỏi Đáp số Duyệt lại kết quả Kiểm tra giả thuyết
mới Kết luận
22
1.6. Phương pháp “dạy học dựa theo vấn đề” (problem based learning PBL) 1.6.1 Những định nghĩa về phương pháp dạy học dưa theo vấn đề.
Theo góc độ nhìn của người nghiên cứu mà người ta đưa ra định nghĩa về phương pháp dạy học dưa theo vấn đề theo các cách sau:
Dạy học dưa theo vấn đề là phương pháp học tập trong đó các vấn đề có liên quan đến thực tiễn được lựa chọn cẩn thận và được sửa dụng làm nền tảng cho chương trình học. [19]
Dạy học dưa theo vấn đề là cách tiếp cận tổng thể trong giáo dục, ở góc độ chương trình học lẫn q trình học: chương trình học bao gồm những vấn đề được lựa chọn và thiết kế cẩn thận nhằm giúp người học tiếp nhận tri thức có phê phán, tăng cường năng lực giải quyết vấn đề, khả năng tự học và kỹ năng làm việc nhóm; q trình học có tính hệ thống như quá trình giải quyết vấn đề hoặc thử thách có thể gặp trong đời sống. [22]
- “Như vậy PBL là bất kì một vấn đề nào đó sẽ được giao cho người học
trước khi họ được học các kiến thức. Vấn đề đặt ra sao cho người học khám phá rằng họ cần phải học một số kiến thức nào đó trước khi họ có thể giải quyết vấn đề”– Don Woods. [23]
- “PBL là mơ hình người học là trung tâm của việc học và dạy. Đó là
phương pháp học tập dựa trên nguyên tắc sử dụng các vấn đề như là khởi điểm cho việc tiếp thu và tích hợp kiến thức mới” – H.S Barrows [27].
Dạy học dưa theo vấn đề là phương pháp dạy học nhằm giúp người học tiếp
nhận tri thức và kỹ năng thơng qua một q trình học-hỏi được thiết kế dựa trên những câu hỏi, những vấn đề, và những nhiệm vụ thực tiễn được xây dựng cẩn thận. [20]
Từ những định nghĩa đã tham khảo, PBL có thể được hiểu là phương pháp hướng dẫn học sinh cách tự học, cách hợp tác với các thành viên trong nhóm để tìm ra giải pháp cho một vấn đề có thực trong cuộc sống, đồng thời liên quan đến chương trình học. Những vấn đề này được sử dụng để khởi xướng nhu
23
cầu học tập, rèn luyện cho học sinh những kĩ năng phân tích vấn đề, tìm kiếm và sử dụng các nguồn tư liệu hỗ trợ , đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề.
1.6.2. Đặc điểm phương pháp dạy học dựa theo vấn đề (Problem Based Learning PBL). Learning PBL).
Người học được tiếp cận vấn đề ngay ở giai đoạn đầu của một bài giảng. Vấn đề có thể là một hiện tượng của tự nhiên hoặc một sự kiên, tình huống đã và đang hoặc có thể sẽ diễn ra trong thực tế và chứa đựng những điều cần được giải quyết.
Người học tự tìm tịi để xác định những nguồn thơng tin giúp giải quyết vấn
đề: trên cơ sở vấn đề được nêu ra, người học phải chủ động tìm kiếm thơng tin thích hợp để giải quyết vấn đề. Nói cách khác, người học gần như phải trang bị cho mình cho mình phần “lý thuyết” nhằm có đủ kiến thức để tiếp cận và giải quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm là hoạt động cốt lõi: thơng qua thảo luận nhóm nhỏ, người
học chia sẻ nguồn thơng tin và cùng nhau hình thành các giả thuyết giúp giải quyết vấn đề, kiểm tra giả thuyết và đi đến kết luận.
Vai trị của giảng viên mang tính hỗ trợ: giảng viên mang tính định hướng
(chỉ ra những điều cần được lý giải của vấn đề), trợ giúp (chỉ ra nguồn thông tin, giải đáp thắc mắc,..) đánh giá (kiểm tra các giả thuyết và kết luận của người học), hệ thống hóa kiến thức, khái quát hóa các kết luận.
1.6.3. Tổ chức dạy học theo phương pháp “dạy học dưa theo vấn đề”.
24