Biểu đồ phân tích mức độ sự dụng PPDH của GV

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học dựa theo vấn đề (problem based learning PBL) cho môn thực hành sửa chữa tivi tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật kiên giang (Trang 67)

Kết quả thống kê trong bảng 2.10 ta thấy: 80% giảng viên thường xuyên sử dụng PPDH trình diễn; 80% giảng viên rất thường xuyên sử dụng PPDH thuyết trình;

80% giảng viên thường xuyên sử dụng PPDH chia nhóm thảo luận; 100% giảng viên khơng bao giờ sử dụng PPDH báo cáo seminar; 100% giảng viên thỉnh thoảng sử dụng PPDH vấn đáp và PPDH dựa theo vấn đề. Tóm lại giảng viên thường sử dụng

phương pháp trình diễn phù hợp cho ứng dụng phương pháp dạy thực hành 4 bước như trong giáo trình lý luận dạy học của PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn và cũng phù hợp với nhận định của sinh viên K8 đã khảo sát.

Câu 4: xin ý kiến giảng viên về những khó khăn của của giảng viên khi ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực mà giảng viên đang vận dụng cho môn thực hành sửa chữa tivi. Kết quả khảo sát thể hiện trong Bảng 2.11.

Bảng 2.11: Khó khăn khi áp dụng phương pháp dạy học

Câu hỏi Hồn tồn khơng đồng ý (%) Khơng đồng ý (%) Khơng có ý kiếng (%) Đống ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%) Trang thiết bị 0,0 0,0 20,0 80,0 0,0

Tỉ lệ giảng viên/học sinh 0,0 80,0 20,0 0,0 0,0 Trình độ năng lực sự phạm của

giảng viên 0,0 0,00 60,0 40,0 0,0

Sinh viên không hợp tác 0,0 0,0 20,0 80,0 0,0

Năng lực của giảng viên 0,0 0,0 0,0 100 0,0

0% 50% 100% a b c d e f Rất thường xuyên 1 4 0 0 0 0 Thường xuyên 4 1 1 0 0 0 Thỉnh thoảng 0 0 4 0 5 5 Hiếm khi 0 0 0 0 0 0

50

Dựa vào kết quả khảo sát Bảng 2.11 có 80% giảng viên đồng ý cho rằng áp dụng phương pháp dạy học tích cực khó vận dụng là do trang thiết bị, sinh viên khơng hợp tác. 60%÷ 100% giảng viên đồng ý kho khắn do năng lực của giảng viên.

Câu 5: xin ý kiến giảng viên khi vận dụng phương pháp dạy học dựa theo vấn đề cho môn thực hành sửa chữa tivi cần những điều kiện gì. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.12 như sau:

Bảng 2.12: Các điều kiện của phương pháp dạy học theo vấn đề

Câu hỏi Khơng quan trọng (%) Ít quan trọng (%) Không ý kiến (%) Quan trọng (%) Rất quan trọng (%)

Biên soạn lại nội dung môn học 0,0 0,0 20,0 80,0 0,0 Có phịng học thiết kế đặc biệt 0,0 80,0 20,0 0,0 0,0 Cần phải bồi dưỡng cho giảng viên

về phương pháp giảng dạy 0,0 40,0 0,0 60,0 0,0 Cần có thư viện hiện đại 0,0 20,0 20,0 60,0 0,0 Cần phải huấn luyện cho sinh viên

về phương pháp này 0,0 0,0 20,0 80,0 0,0

Dựa vào kết quả khảo sát Bảng 2.12 cho thấy 60% ÷ 80% giảng viên cho là

quan trọng đối với việc: biên soạn lại nội dung giảng dạy, có thư viện hiện đại,

bồi dưỡng cho giảng viên về phương pháp giảng dạy, phải huấn luận cho sinh viên trước khi vận dụng phương pháp dạy học dựa theo vấn đề. 80% giảng viên cho rằng ít quan trọng khi áp dụng PPDH dựa theo vấn đề phải có phịng đặc biệt.

51

Biểu đồ 2.10:Điều kiên cần khi vận dụng phương pháp dạy học dựa theo vấn đề để dạy thực hành sửa chữa tivi

Câu 6: khảo sát sự am hiểu của giảng viên về phương pháp dạy học dựa theo vấn đề. Kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 2.13.

Bảng 2.13 : Đặc điểm của phương pháp dạy học theo vấn đề

Câu hỏi Hoàn

tồn khơng đồng ý (%) Không đồng ý (%) Không ý kiến (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%)

a.Sinh viên thuộc bài ngay tại lớp và nhớ lâu không mất thời gian học bài

0,0 40,0 20,0 40,0 0,0

b. Sinh viên được nâng cao kỹ

năng hợp tác trong học tập. 0,0 20,0 20,0 60,0 0,0 c. Giang viên biên soạn giáo án dễ

dàng. 20,0 80,0 0,0 0,0 0,0

d. Đối với lớp đông giang viên

không cần trợ giảng. 0,0 80,0 0,0 20,0 0,0 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% a b c d e Rất quan trọng 0 0 0 0 0 Quan trọng 4 0 3 3 4 Không ý kiến 1 1 0 1 1 Ít quan trọng 0 4 2 1 0 Khơng quan trọng 0 0 0 0 0

52 e. Sinh viên học theo phương

pháp này bắt buộc phải tham gia thảo luận.

0,0 0,0 0,0 80,0 20,0

f. Sinh viên không cần phải chuẩn

bị bài trước khi đến lớp 0,0 20,0 20,0 60,0 0,0 Dựa vào kết quả khảo sát bảng 2.13 có 40 ÷ 80% giảng viên đồng ý khi sử dụng phương pháp dạy học dựa theo vấn đề giúp cho sinh viên thuộc bài ngay tại lớp và nhớ lâu không mất thời gian học bài, sinh viên được nâng cao kỹ năng hợp tác trong học tập, sinh viên học theo phương pháp này bắt buộc phải tham gia thảo luận và sinh viên không cần phải chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 80% giảng viên không đồng ý khi sử dụng phương pháp dạy học dựa theo vấn đề làm cho giảng viên biên soạn giáo án dễ dàng, và dạy các lớp đông sinh viên giang viên không cần trợ giảng.

Biểu đồ 2.12: Biểu thị sự hiểu biết của giảng viên về PPDH dựa theo vấn đề. 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% a b c d e f Hoàn toàn đồng ý 0 0 0 0 1 0 Đồng ý 2 3 0 1 4 3 Không ý kiến 1 1 0 0 0 1 Không đồng ý 2 1 4 4 0 1 Hồn tồn khơng đồng ý 0 0 1 0 0 0

53

Kết Luận Chương 2

Chương 2, người nghiên cứu trình bày kết quả khảo sát thực trạng giảng dạy môn thực hành sửa chữa tivi tại khoa Điện - Điện Tử trường cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Kiên Giang. Kết quả khảo sát thực trạng có thể tóm tắt như sau:

Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang đã trải qua 50 năm hình thành và phát triển với 5 lần đổi tên. Đầu tiên tên là Trung học Kỹ thuật Rạch Giá → Trung học Kỹ thuật Kiên Giang → Công nhân Kỹ thuật tỉnh Kiên Giang → Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang → Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang. Với từ diện tích nhà trường lúc này là 23.326 m2 và hiện nay là 78.32 0 m2. Tổng số CB.VC là 241 người, trong đó giảng viên giảng dạy là: 207 người. Trình độ trên đại học là 91 người; trình độ đại học, cao đẳng là 113 người; trình độ khác là 37 người.Khoa Điện - Điện tử có tổng cộng 20 người trong đó 10 giảng viên có trình độ thạc sĩ, 10 giảng viên có trình độ kỹ sư, cơ sở vật chất Khoa Điện - Điện tử có diện tích 3200m2, có 4 phịng làm việc, 12 phịng học thực hành, 4 phịng thí nghiệm với các trang thiết bịmới, hiện đại về lĩnh vực Điện lạnh dân dụng & công nghiệp, Điện công nghiệp và Điện tử Viễn thơng.

Về chương trình đào tạo mơn thực hành sửa chữa tivi: mơn này có tổng thời lượng là 95 tiết, được chia làm 2 phần: phân sửa chữa tivi CRT có 9 bài và phần sửa chữa tivi LCD có 7 bài.

Khảo sát sinh viên cao đẳng khóa 8: có 32 sinh viên tham gia nghiên cứu. Số phiếu phát ra là 32, số phiếu thu vào là 32.

Có 84, 375% (27/32 phiếu) sinh viên cho rằng giảng viên đang áp dụng giảng dạy cho mơn thực hành sửa chữa tivi là trình diễn. Như vậy ta thấy giảng viên khi lên lớp giảng dạy thực hành sửa chữa tivi thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học “trình diễn” (84, 375%) mà phương pháp này thích hợp với phương pháp dạy thực hành theo 4 bước như trong giáo trình lý luận dạy học của PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn đã nêu, theo phương pháp này thì giảng viên giảng giải, rồi làm mẫu, sinh viên quan

54

phương pháp dạy học của giảng viên đang vận dụng cho môn học thực hành sửa chữa tivi đến các kỹ năng giáo tiếp, năng lực thu nhận phản hồi, năng lực điều chỉnh

học tập, năng lực lập kết hoạch và giải quyết vấn đề và sự yêu thích của sinh viên đối với phương pháp dạy học của giảng viên khơng cao.

Tóm lại, từ kết quả khảo sát thực trạng như trên ta thấy rằng, thay đổi phương pháp dạy học cho môn thực hành sửa chữa tivi tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên giang là hoàn toàn hợp lý và phù hợp với nguyện vọng của tất cả giảng viên và sinh viên đang dạy và học thực hành sửa chữa tivi.

CHƯƠNG III: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA THEO VẤN ĐỀ VÀO GIẢNG DẠY MÔN THỰC HÀNH SỬA CHỮA TIVI TẠI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT – KIÊN GIANG

3.1 .Cơ sở khoa học về việc vận dụng dạy học dựa theo vấn đề cho môn học thực hành sửa chữa tivi tại trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật – Kiên giang:

3.2 .Thiết kế dạy học môn thực hành sửa chữa tivi theo phương pháp dựa theo vấn đề:

55

CHƯƠNG 3:

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA THEO VẤN ĐỀ VÀO GIẢNG DẠY MÔN THỰC HÀNH SỬA

CHỮA TIVI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KIÊN GIANG

3.1. Cơ sở khoa học về việc vận dụng dạy học dựa theo vấn đề cho môn thực hành sửa chữa tivi tại trường Cao đẳng KT-KTKG.

Căn cứ vào những cơ sở lý luận của chương 1 thì phương pháp dạy học dựa theo vấn đề (Problem Based Learning) là một phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm phù hợp với xu thế dạy học ngày nay. Phương pháp này được nhiều cơ sở giáo dục trong và ngoài nước áp dụng thành công. Phương pháp dạy học dựa theo vấn đề được áp dụng sẽ giúp người học xây dựng một nền tảng kiến thức vững chắc từ đó giúp người học linh hoạt, phát triển những kỹ năng giải quyết vần đề hiệu quả và đặc biệt là khả năngtự học, tự điều chỉnh việc học và những kỹ năng học tập suốt đời. Phương pháp dạy học dựa theo vấn đề được hình thành từ những năm 1980, được nhiều nhà khoa học nghiên cứu bổ sung ngày một hoàn thiện hơn về cơ sở lý thuyết cũng như hướng dẫn cách ứng dụng phương pháp này vào trong thực tiễn. Đây chín là một căn cứ vững chắc cho việc chọn lựa và vận dụng phương pháp dạy học dựa theo vấn đề cho môn thực hành sửa chữa tivi tại trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Kiên giang.

Căn cứ vào các số liệu khảo sát thực tiễn của chương hai, rõ ràng môn học thực hành sữa chữa tivi là một mơn học chun ngành có vị trí rất quan trọng trong chương trình đào tạo nghề Cơng Nghệ Kỹ Thuật Điện Tử Truyền Thông. Tuy nhiên, qua kết quả khảo sát của giảng viên và sinh viên có dạy và học mơn thực hành sửa chữa tivi tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên giang cho thấy phương pháp và các giảng viên sử dụng để giảng dạy cho sinh viên học môn học này chỉ là làm mẫu cho sinh viên làm theo...khơng tạo ra các tác động tích cực khác, như nâng cao kỹ năng giao

56

tiếp, trao đổi thơng tin, truy tìm tài liêu, hợp tác trong học tập, giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và kỹ năng tự học... Do đó việc thay đổi phương pháp dạy học là điều hết sức cần thiết để thay đổi cách học của sinh viên mới đáp ứng được mục tiêu học tập của UNESCO và các nghị quyết của Đảng.

Như trong luật giáo dục của nước Cơng Hịa Xã Hơi Chủ Nghĩa Việt Nam có nêu rõ “ phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học,...”[3]. Sau cùng, việc lựa chọn phương pháp dạy học dựa theo vấn đề cho môn thực hành sửa chữa tivi là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của nhà trường trong việc lựa chọn phương pháp dạy học cho các môn học.

3.2. Thiết kế dạy học môn thực hành sửa chữa tivi theo phương pháp dạy học dựa theo vấn đề:

3.2.1. Mục tiêu vận dụng dạy học dựa theo vấn đề cho môn thực hành sửa chữa tivi.

Sau khi học các bài học sinh viên có khả năng:  Kiến thức:

 Sinh viên có thể tự phân tích nguyên lý hoạt động của mạch điện trong tivi.  Phân tích được các triệu chứng hư hỏng của tivi.

 Lập được quy trình sửa chữa của từng loại tivi đã học.  Kỹ năng:

 Xác định được mạch điện hư hỏng.

 Sử dụng đúng phương pháp đo, thử mạch điện.  Sinh viên sửa chữa những hư hỏng của tivi màu.  Thuyết trình trước lớp và đám đơng.

 Tự học, truy tìm tài liệu học tập, thảo luận nhóm.  Thái độ:

 Tự tin làm việc độc lập trong quá trình sửa chữa tivi.

 Sinh viên có tinh thần hợp tác chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong học tập cũng như làm việc.

57

3.2.2 Thiết kế nội dụng môn thực hành sửa chữa tivi theo phương pháp dạy học dựa theo vấn đề: dựa theo vấn đề:

Do chương trình thực hành mơn sửa chữa tivi tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên giang 16 bài và tổng thời lượng cho môn học này là 95 tiết rất dài nên người nghiên cứu đã biên soạn lại thành 12 vấn đề từ đó người nghiên cứu chọn ra 6 vấn đề để dạy thực nghiệm theo phương pháp dạy hoc dựa theo vấn đề (Problem Based Learning). Gồm các chủ đề sau:

Vấn đề 1: Tivi màu, mất ánh sáng, âm thanh, khơng có đèn báo nguồn. Vấn đề 2: Tivi màu, mất ánh sáng, âm thanh, có đèn báo nguồn.

Vấn đề 3: Tivi màu, màn hình cịn một lằng sáng ngang, có âm thanh. Vấn đề 4: Tivi màu có hình có tiếng, khơng điều khiển được.

Vấn đề 5: Tivi màu, có hình, có tiếng như hình chỉ có một màu Vấn đề 6: Tivi màu, có hình tốt, khơng có âm thanh.

3.2.2.1. Xây dựng bài dạy thực hành sửa chữa tivi theo hướng vận dụng phương pháp dựa theo vấn đề vào bài giảng: pháp dựa theo vấn đề vào bài giảng:

3.2.2.1.1 Giáo án dạy thực hành sửa chữa tivi theo hướng vận dụng phương pháp dựa theo vấn đề vào bài giảng: Các giáo án 2, 3, 4, 5, 6 xem phụ lục 12

58

Giáo án số: 01Tuần: Môn: Thực hành sửa chữa tivi Số tiết: 05 Tổng số tiết đã giảng: Tên vấn đề: Tivi màu, mất ánh sáng, âm thanh, khơng có đèn báo nguồn.

I&II/. Ổn định lớp & kiểm tra bài: Thời gian: 5 phút Lớp- Khóa Ngày dạy HS-SV

vắng

Nội dung cần nhắc nhở

Nội dung cần kiểm tra Tên (điểm) Ghi chú CNKT ĐTTT- K9 26/04/2017 Chấp hành tốt nội quy xưởng

Em hãy trình bày cấu tạo mạch nguồn autovolt

III/. Nội dung

TT Nội dung

Hoạt động dạy học

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Dẫn nhập 5

Giới thiệu tổng quan về bài học. Cho sinh viên quan sát một số triệu chứng hư hỏng của tivi (hư hỏng tại khối nguồn)

Giới thiệu một số dấu hiệu nhận biết hư hỏng tại khối nguồn tivi

Thảo luận nhóm xác định mạch điện nào trong tivi hư hỏng

59 - Tên bài học:Tivi màu, mất ánh sáng, âm

thanh, khơng có đèn báo nguồn - Mục tiêu:

- Nội dung bài học:

+ Các thuật ngữ liên quan.

+ Quy trình sửa chữa hỏng.

 Kỹ năng 1: Quan sát triệu chứng hư hỏng (Xác định vấn đề)

 Kỹ năng 2: Xác định vùng hư hỏng

- Gợi ý cho SV xây dựng mục tiêu bài học.

- Nhận xét đánh giá kết quả thảo luận. Thống nhất ý kiến của SV

- Gợi ý cho sinh viên xác định các thuật ngữ liên quan.

- Nhật xét đánh giá kết quả thảo luận của sinh viên. Thống nhất ý kiến của SV.

- Gởi ý quy trình cơng nghệ giải quyết vấn đề (khắc phục pan). Theo dõi quá trình thảo luận của SV. Điều chỉnh, gợi ý khi SV thảo luận sai hướng, điều chỉnh

- Thảo luận nhóm xây dựng mục tiêu bài học.

- Trình bày kết quả xây dựng mục tiêu bài học, tranh luận và thống nhất mục tiêu bài học

- Thảo luận nhóm, xác định các thuật ngữ mới.

- Trình bày kết quả thảo luận nhóm, tranh luận, đi đến thống nhất kết quả thảo luận các nhóm. - Thảo luận nhóm xây

dựng quy trình sửa chữa

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học dựa theo vấn đề (problem based learning PBL) cho môn thực hành sửa chữa tivi tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật kiên giang (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)