1.1 .Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.6. Phương pháp “dạy học dựa theo vấn đề”(problem based learning PBL)
1.6.4. 2 Nhựơc điểm:
Khó vận dụng ở những mơn học có tính trừu tượng cao: phương pháp này khơng cho kết quả như nhau đối với tất cả các mơn học, mặc dù nó có thể được áp dụng một cách rộng rãi, những mơn học gắn bó càng nhiều với thực tiễn thì càng dễ xây dựng vấn đề, vì vậy khả năng ứng dụng của phương pháp càng cao.
Khó vận dụng đối với lớp có nhiều sinh viên: lớp càng nhiều sinh viên thì càng có nhiều nhóm nhỏ vì vậy việc tổ chức, quản lý sẽ càng phức tạp. Một giảng viên rất khó theo dõi và hướng dẫn thảo luận cho cả chục nhóm sinh viên. Trong trường họp này, vai trò trợ giảng sẽ rất cần thiết.
26
Kết Luận Chương 1
Chương 1, người nghiên cứu đã trình bày những cơ sở lý luận cần thiết để thực hiện đề tài như:
Tổng quan về phương pháp dạy học: vì đề tài có liên quan đến phương pháp dạy học phần này không thể bỏ qua. Tuy vậy, do giới hạn của đề tài, người nghiên cứu chỉ trình bày những nét cơ bản về phương pháp dạy học có liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Các khái niệm có liên quan đến đề tài: phần mà người nghiên cứu cố gắng trình bày các khái niệm cơ bản được sử dụng trong đề tài nhằm làm rỏ ràng và xác định giới hạn về cách hiểu cho những thuật ngữ. Các khái niệm ở phần này được vận dụng trong nghiên cứu phương pháp dạy học dựa theo vấn đề.
Về lịch sử vấn đề nghiên cứu: ở phần này, các nghiên cứu có liên quan đến phương pháp dạy học dựa theo vấn đề (PBL Problem Based Learning) ở thế giới và trong nước từ 1980 đến nay một cách tương đối.
Cơ sở khoa học về phương pháp “dạy học giải quyết vấn đề”(problem soving teaching PST): ở phần này người nghiên cứu nêu khái niệm về dạy học giải quyết vấn đề, quy trình thực hiện dạy học giải quyết vấn đề, đưa ra một số ưu, nhược điểm của phương pháp này.
Cơ sở khoa học về phương pháp “dạy học dưa theo vấn đề” (problem based learning PBL): ở phần này người nghiên cứu nêu khái niệm về dạy học dựa theo vấn đề, tiến trình thực hiện dạy học dựa theo vấn đề, đưa ra một số ưu, nhược điểm của phương pháp này.
CHƯƠNG II: THỰC TRANG CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN THỰC HÀNH SỬA CHỮA TIVI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG
KINH TẾ - KỸ THUẬT – KIÊN GIANG
2.1 Giới thiệu tổng quan về trường cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật – Kiên giang:
2.2 Giới thiệu về khoa Điện- Điện tử:
2.3 Giới thiệu chương trình mơn học thực hành sửa chữa tivi:
27
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN THỰC HÀNH SỬA CHỮA TIVI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG
KINH TẾ - KỸ THUẬT - KIÊN GIANG