:Tổng quát các bài học trong chương trình

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học dựa theo vấn đề (problem based learning PBL) cho môn thực hành sửa chữa tivi tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật kiên giang (Trang 53)

Tên chương, bài

Phân bổ thời lượng

Tổng Lên lớp Thực hành, thực tập Tự nghiên cứu LT Bài tập Thảo luận Phần 1: Sửa chữa tivi CRT

Giới thiệu chương trình Bài 1: Các Linh kiện thường sử

dụng trong TV màu

1 4 20 25

Bài 2: Khảo sát tổng quát về

tivi màu CRT 1 4 10 15

Bài 3: Sửa chữa khối nguồn tivi

màu CRT 2 8 20 32

Bài 4: Sửa chữa khối quét ngang

tivi màu CRT 1 4 10 15

Bài 5: Sửa chữa khối quét dọc

36 Bài 6: Sửa chữa khối vi xử lý

tivi màu CRT 1 4 10 15

Bài 7: Sửa chữa khối giải mã màu và công suất màu tivi màu

CRT

1 4 10 15

Bài 8: Sửa chữa khối âm thanh

tivi màu CRT 1 4 10 15

Bài 9: Sửa chữa khối trung tần

và cao tần tivi màu CRT 1 4 10 15

Bài 10: Khảo sát tổng quát tivi

LCD 1 4 10 15

Bài 11: Sửa chữa khối nguồn

trong tivi LCD 2 8 20 32

Bài 12: Sửa chữa mạch inverter

trên tivi LCD 1 4 10 15

Bài 13: Sửa chữa khối vi xử lý

sử dụng trên tivi LCD 1 4 10 15

Bài 14: Sửa chữa tuner và trung

tần hình trên tivi LCD 1 4 10 15

Bài 15: Sửa chữa khối giao tiếp

tín hiệu hình trên tivi LCD 1 4 10 15

Bài 16: Sửa chữa khối xử lý tín

hiệu âm thanh trên tivi LCD 1 4 10 15

Ôn tập 1 4 10 15

37

2.4. Thực trang dạy học môn thực hành sửa chữa tivi.

Để khảo sát thực trang dạy học môn thực hành sửa chữa tivi tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang, người nghiên cứu đã dùng các phiếu khảo sát, các phiếu này dùng để lấy thơng tin trên hai đối tượng đó là: 5 giảng viên đang giảng dạy môn thực hành sửa chữa tivi và 32 sinh viên lớp cao đẳng K8 ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Tử Viễn Thông tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang đã học xong chương trình sửa chữa tivi.

2.4.1. Khảo sát sinh viên lớp cao đẳng K8 ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Tử Truyền Thông trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên giang. Điện Tử Truyền Thông trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên giang.

 Người nghiên cứu đã mời 32 sinh viên lớp cao đẳng K8 ngành công nghệ kỹ thuật điện tử truyền thông tham gia khảo sát và tất cả sinh viên này đều đồng ý.

 Mục tiêu khảo sát: 32 sinh viên lớp Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Tử Truyền Thông hệ cao đẳng được khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng việc học tập môn thực hành sửa chữa tivi.

 Nội dung khảo sát: phiếu khảo sát này được người nghiên cứu thiết kế nhằm tìm hiểu các nội dung sau: những phương pháp mà giảng viên đã vận dụng giảng dạy mơn thực hành sửa chữa tivi. Mức độ u thích của sinh viên đối với phương pháp mà giảng viên đã vận dụng cho môn học thực hành sửa chữa tivi. Mức độ tác động của phương pháp dạy học của các giảng viên đã vận dụng cho môn học thực hành sửa chữa tivi đến các yếu tố như: nâng cao năng lực tự điều chỉnh việc học tập của sinh viên, nâng cao năng lực thu và nhận phản hồi của sinh viên, nâng cao kỹ năng giao tiếp và hợp tác trong học tập của sinh viên và nâng cao năng lực giải quyết vấn đề trong thực tếcủa sinh viên.

 Phương pháp khảo sát: để thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu người nghiên cứu đã thiết kế phiếu khảo sát gồm có 15 câu hỏi được sử dụng (xem phụ lục 1). Những câu hỏi ở trong phiếu khảo sát được thiết kế với 5 mức độ từ 1 đến 5, trong đó mức 1 là “hồn tồn khơng đồng ý”, mức 2 là “không đồng ý”, mức 3 là “khơng có ý kiến”, mức 4 là “đồng ý”, mức 5 là “hoàn toàn đồng ý”. Những câu hỏi này được gắn mã từ A1 đến A3 nhằm khảo sát ý kiến của sinh viên về mức độ ảnh

38

hưởng của phương pháp dạy học được vận dụng đến kỹ năng giao tiếp và hợp tác trong học tập của sinh viên, các câu hỏi được gắn mã từ B1 đến B3 nhằm khảo sát ý kiến của sinh viên về mức độ ảnh hưởng của phương pháp dạy học được vận dụng đến năng lực thu và nhận phản hồi trong học tập của sinh viên, các câu hỏi được gắn mã từ C1 đến C3 nhằm khảo sát ý kiến của sinh viên về mức độ ảnh hưởng của phương pháp dạy học được vận dụng đến năng lực giải quyết vấn đề trong học tập của sinh viên, những câu hỏi được gắn mã từ D1 đến D4 nhằm khảo sát ý kiến của sinh viên về mức độ ảnh hưởng của phương pháp dạy học được vận dụng đến năng lực điều chỉnh trong học tập của sinh viên. Tất cả sinh viên lớp điện tử truyền thông cao đẳng K8 đã đồng đồng ý tham gia nghiên cứu và được người nghiên cứu mời trả lời các câu hỏi trong phiếu xin ý kiến. Trong lúc sinh viên trả lời các câu hỏi trong phiếu xin ý kiến, người nghiên cứu ln có mặt để trả lời, giải thích những thắc mắc của sinh viên để tránh sự nhầm lẫn dẫn đến kết quả khơng chính xác. Có 32 phiếu phát ra và thu lại 32 phiếu, tổng hợp, phân tích.

2.4.2. Khảo sát giảng viên đang dạy môn thực hành sửa chữa tivi tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên giang Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên giang

Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên giang hiện đang có 5 giảng viên đang có dạy mơn thực hành sửa chữa tivi, người nghiên cứu đã mời những giảng viên nàytham gia khảo sát và tất cả giảng viên này đều đồng ý.

 Mục tiêu khảo sát: những giảng viên được mời khảo sát nhằm giúp người nghiên cứu tìm hiểu thực trạng giảng dạy mơn thực hành sửa chữa tivi tại trường cao đẳnh Kinh tế - Kỹ thuật Kiên giang và sự hiểu biết của giảng viên về phương pháp dạy học dựa theo vấn đề (Problem Based Learning).

 Nội dung khảo sát: các phiếu khảo sát được người nghiên cứu thiết kế nhằm tìm hiểu các nội dung sau: các phương pháp hiện tại giảng viên đang áp dụng giảng dạy thực hành môn sửa chữa tivi. Các quan điểm của giảng viên về việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực cho môn thực hành sửa chữa tivi. Sự hiểu biết của giảng viên về phương pháp dạy học dựa theo vấn đề.

39

 Phương pháp khảo sát: phiếu khảo sát gồm có 23 câu hỏi được sử dụng để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu (xem phụ lục 2). Những câu hỏi trong phiếu khảo sát được thiết kế với 5 mức độ từ 1 đến 5, trong đó mức 1 là “Khơng bao giờ”, mức 2 là “Hiếm khi”, mức 3 là “Thỉnh thoảng”, mức 4 là “thường xuyên”, mức 5 là “Rất thường xuyên” hay mức 1 là “hồn tồn khơng đồng ý”, mức 2 là “không đồng ý”, mức 3 là “khơng có ý kiến”, mức 4 là “đồng ý”, mức 5 là “hoàn toàn đồng ý”. Hoặc mức 1 là “khơng quan trọng”, mức 2 là “ít quan trọng, mức 3 là “khơng có ý kiến”, mức 4 là “quan trọng”, mức 5 là “rất quan trong” Phần nội dung được chia ra làm 4 phần nhỏ, trong đó phần 1 có 6 câu hỏi nhằm thu thập thơng tin về phương pháp dạy học của giảng viên đang sử dụng giảng dạy thực hành sửa chữa tivi. Phần 2: có 5 câu hỏi nhằm thu thập thơng tin về những khó khăn của giảng viên khi vận dụng những phương pháp dạy học tích cực. Phần 3 có 6 câu hỏi nhằm thu thập thông tin về những điều kiện cần khi vận dụng phương pháp dạy học dựa theo vấn đề cho mơn thực hành sửa chữa tivi và phần 4 có 6 câu hỏi nhằm thu nhận thông tin mức độ hiểu biết về phương pháp dạy học theo vấn đề (Problem Based Learning) của giảng viên đang giảng dạy môn thực hành sửa chữa tivi tại trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên giang.

2.4.3. Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả khảo sát.

2.4.3.1.Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả khảo sát sinh viên lớp Điện Tử

Truyền Thông hệ cao đẳng K8.

Sỉ số sinh viên lớp Điện Tử Truyền Thơng hệ cao đẳng khóa 8 là 32 do đó có số phiếu khảo sát được phát ra là 32 và số phiếu thu vào là 32 với kết quả như sau:

Có 84, 375% (27/32 phiếu) sinh viên cho rằng giảng viên đang áp dụng giảng dạy cho môn thực hành sửa chữa tivi là trình diễn, 15,625 % (5/32 phiếu) sinh viên cho rằng giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy là“trình diễn và vấn đáp”.Vấn đề này được minh họa bằng biểu đồ sau:

40

Biểu đồ 2.1 : Minh họa việc sử dụng phương pháp giảng dạy của GV

Như vậy ta thấy giảng viên khi lên lớp giảng dạy thực hành sửa chữa tivi thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học trình diễn(84, 375%) mà phương pháp này thích

hợp với phương pháp dạy thực hành theo 4 bước như trong giáo trình lý luận dạy học của PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn đã nêu, theo phương pháp này thì giảng viên giảng giải, rồi làm mẫu sinh viên quan sát rồi làm theo => sinh viên học thụ động thiếu sáng tạo. Còn lại 15,625 % sinh viên chọn giảng viên có phương pháp dạy học là “trình diễn và vấn đáp” giảng viên chọn phương pháp này thì sinh viên học tập có vận động khơng

nhiều nhưng không cao.

Kết quả mức ảnh hưởng của phương pháp dạy học đến kỹ năng giao tiếp và hợp tác của sinh viên. Các câu hỏi được gắn mã từ A1 đến A3.

Kết quả từ câu A1 đến câu A3 như sau:

Bảng 2.2: Kết quả ảnh hưởng của phương dạy học đến kỹ năng giao tiếp và hợp tác của sinh viên

Câu hỏi Hồn

tồn khơng đồng ý (%) Khơng đồng ý (%) Không ý kiến (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%)

A1.Trong ca học thực hành sinh viên

đều có cơ hội nhận xét lẫn nhau 3,1 53,1 28,1 9,4 6,3 A2. Ca học xưởng giúp các em hiểu

biết cách thảo luận 3,1 34,4 43,8 12,5 6,3

A3. Những ca học xưởng đều giúp các em hình thành thái độ tích cực thu, nhận phản hồi ý kiến

6,3 12,5 40,6 34,4 6,3

Trình diễn 84,375% Trình diễn + vấn đáp 15,625%

41

Biểu đồ 2.2: Mức độ ảnh hưởng của PPDH đến KN giao tiếp và hợp tác của sinh viên

Dựa vào kết quả thống kê bảng 2.2 ta thấy rằng 53,1% sinh viên không đồng ý PPDH giảng viên đang vận dụng giúp cho sinh viên đều có cơ hội nhận xét lẫn nhau điểm. 43,8% sinh viên không ý kiến về học xưởng giúp các em hiểu biết cách thảo luận. 40,6% sinh viên khơng ý kiến học xưởng đều giúp các em hình thành thái độ tích cực thu, nhận phản hồi ý kiến. Như vậy phương pháp dạy học mà giảng viên đang vận dụng cho môn thực hành sửa chữa tivi sinh viên ít được thảo luận trong giờ học và ít được giao tiếp, sinh viên chưa xem trọng việc học tập thêm ở nhà hoặc có thể sinh viên đã hồn tất việc học tập ở lớp về nhà khơng cần học thêm.

Kết quả từ câu B1 đến câu B3 như sau:

Bảng 2.3: Kết quả khảo sát tác động của PPDH của GV đến KN thảo luận, KN trao đổi tri thức

Câu hỏi Hồn tồn khơng đồng ý (%) Không đồng ý (%) Không ý kiến (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%)

B1. Sinh viên trong lớp đều có cơ đội nhận xét lẫn nhau trong ca thực hành. 6,3 34,4 9,4 43,8 6,3 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% A1 A2 A3 Hoàn toàn đồng ý 2 2 2 Đồng ý 2 3 10 Không ý kiến 10 15 14 Không đồng ý 17 11 4 Hồn tồn khơng đồng ý 1 1 2

42 B2. Ca học thực hành giúp em

biết cách thảo luận với các bạn trong lớp hơn. 15,5 59,4 9,4 6,3 9,4 B3. Ca học thực hành giúp em hình thành thái độ tích cực thu nhận kiến thức. 53,1 34,4 9,4 3,1 0,0

Dựa vào kết quả thống kê bảng 2.3 có 43,8% sinh viên đồng ý trong lớp đều có cơ hội nhận xét lẫn nhau trong ca thực hành. 59,4% sinh viên không đồng ý thực hành giúp em biết cách thảo luận với các bạn trong lớp hơn. 53,1 % sinh viên hồn tồn khơng đồng ý thực hành giúp em hình thành thái độ tích cực thu nhận kiến thức. Như vậy phương pháp dạy học của giáo viên đang vận dụng, sinh viên hồn tồn khơng có cơ hội nhận xét lẫn nhau và phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong lĩnh vực thực hành sửa chữa tivi.

Biểu đồ 2.3: Biểu diễn sự tác động của PPDH của GV đến KN thảo luận, KN trao đổi tri thức

Kết quả từ câu C1 đến câu C3 như sau:

Bảng 2.4: Phân tích PPDH của GV ảnh hưởng đến KN phân tích vấn đề, KN lập kế hoạch giải quyết vấn đề và bài giảng mang tính thực tế

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% B1 B2 B3 Hoàn toàn đồng ý 2 3 0 Đồng ý 14 2 1 Không ý kiến 3 3 3 Không đồng ý 11 18 10 Hồn tồn khơng đồng ý 2 6 18

43

Câu hỏi Hồn

tồn khơng đồng ý (%) Khơng đồng ý (%) Không ý kiến (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%)

C1. Nội dung ca học thực hành mang

tính thực tiễn cao 0,0 34,4 31,3 34,4 0,0

C2. Em nâng cao được kỹ năng phân tích các vấn đề là nhờ vào PPDH của

giảng viên đang vận dụng

0,00 50,0 31,3 18,8 0,0 C3. Em nâng cao được kỹ năng lập

kế hoạch giải quyết vấn đề là nhờ vào PPDH của giảng viên.

0,00 50,0 28,1 21,9 0,00

Qua kết quả thống kê trong bảng 2.4 ta thấy rằng 34,% sinh viên không đồng ý và đồng ý với nội dung ca học thực hành mang tính thực tiễn cao và 31,3% sinh viên khơng có ý kiến về nội dung này. 50% sinh viên không đồng ý PPDH của giảng viên đang vận dụng có khả năng nâng cao được kỹ năng phân tích các vấn đề và nâng cao được kỹ năng lập kế hoạch giải quyết vấn đề. Như vậy phương pháp dạy học của

giáo viên đang vận dụng giảng dạy cho môn thực hành sửa chữa tivi không giúp cho sinh viên tăng kỹ năng lập kế hoạch, giải quyết vấn đề.

Biểu đồ 2.4: Phân tích PPDH của GV ảnh hưởng đến KN phân tích vấn đề, KN lập kế hoạch giải quyết vấn đề và bài giảng mang tính thực tế

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% C1 C2 C3 Hoàn toàn đồng ý 0 0 0 Đồng ý 10 7 7 Không ý kiến 10 10 8 Không đồng ý 12 15 17 Hồn tồn khơng đồng ý 0 0 0

44 Kết quả từ câu D1 đến câu D4 như sau:

Bảng 2.5: Phân tích mục tiêu bài học, nội dung bài học, giáo trình mơn học và sự học bài của sinh viên ở nhà

Câu hỏi Hoàn

tồn khơng đồng ý (%) Không đồng ý (%) Không ý kiến (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%)

D1. Các em đưa ra mục tiêu bài học 18,8 59,4 21,9 0,0 0,0 D2. Mỗi bài học khơng có một giáo

trình nhất định mà do các em tự tìm từ nhiều nguồn khác nhau.

15,6 56,3 25,0 3,1 0,0 D3. Để hồn thành tốt nội dung bài

học thì ngồi thời gian học tập tại lớp ra các em cần phải học thêm ở nhà và ở thư viện.

0,0 9,4 9,4 56,3 25,0

D4. Chính tập thể quyết định cách tìm hiểu nội dung bài học trong mỗi ca xưởng chứ không phải giáo viên.

12,5 62,5 18,8 6,3 0,0 Dựa vào kết quả thống kê bảng 2.5 trên ta thấy rằng điểm 59,4 % sinh viên không đồng ý với nội dụng mục tiêu bài học các em đưa ra. 56,3% sinh viên không đồng ý với nội dung là mỗi bài học khơng có một giáo trình nhất định mà do các em tự tìm từ nhiều nguồn khác nhau. 56,3% sinh viên đồng ý với nội dung là để hồn thành tốt nội dung bài học thì ngồi thời gian học tập tại lớp ra các em cần phải học thêm ở nhà và ở thư viện. 62,5% sinh viên khơng đồng ý với nội dung là chính tập thể quyết định cách tìm hiểu nội dung bài học trong mỗi buổi học xưởng chứ không phải giáo

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học dựa theo vấn đề (problem based learning PBL) cho môn thực hành sửa chữa tivi tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật kiên giang (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)