B. NỘI DUNG
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.5. Công nghệ thông tin trong du lịch
Vai trò của CNTT trong kinh doanh du lịch:
- Nâng cao khả năng cạnh tranh
+ Tăng khả năng đa dạng hóa sản phẩm + Tăng khả năng chi phí
+ Tăng khả năng đáp ứng nhanh theo thời gian + Cung cấp sản phẩm và giao tiếp ngay với khách
- Nâng cao tính linh hoạt và hiệu quả
+ Mở rộng giao dịch và liên kết tăng hiệu quả chi phí
+ Cho phép tìm hiểu, tìm kiếm và khai thác thị trường ngách
+ Giảm chi phí: Tích hợp các hệ thống, Tăng hiệu quả nội bộ, Giảm bao động bộ phận gián tiếp, Giảm chi phí phân phối, quảng cáo, Giảm các giao dịch qua gặp mặt, Giảm các khâu trung gian
- Tăng khả năng khai thác công suất: Tăng cường khả năng bán hàng với
các kênh và chính sách giá thích hợp: + Hệ thống bán phút chót
+ Dự báo và cảnh báo để tối ưu hóa cơng suất
+ Giảm tồn kho, dư thừa công suất, chênh lệch giữa các kênh phân phối Các lĩnh vực ứng dụng CNTT trong du lịch
Phần cứng ứng dụng trong du lịch
- PCs: ứng dụng văn phòng, quản lý khách, ứng dụng kinh doanh - Máy chủ: Kết nối các bộ phận trong khách sạn, công ty du lịch
- Internet: Thông tin, quảng cáo, kế nối hệ thống kinh doanh quốc tế, bán hàng…
- Ki-ốt tự phục vụ: Thông tin, cung cấp dịch vụ bán vé….
* Phần mềm ứng dụng trong du lịch
- Phần mềm ứng dụng: Các phần mềm sử dụng chuyên cho một lĩnh vực nào đó (soạn thảo, quản lý đặt phịng …)
- Quy trình phần mềm: Quy trình thống nhất thiết kế, phát triển và thực hiện các phần mềm
- Cấu trúc hệ thống và mạng: Các hệ thống phân phối toán cầu để mọi nơi có thể tham gia và hịa nhập (như giao thức TPC/IP)
- Đa phương tiện Các hình thức văn bản, âm thanh, hình ảnh …
- Giao diện với người sử dụng: Hình thức giao tiếp đầu cuối giữa hệ thống máy tính và người sử dụng, có thể dưới các dạng dễ sử dụng
* Các ứng dụng cụ thể của CNTT trong du lịch
CNTT được ứng dụng rộng rãi trong kinh doanh du lịch và khách sạn.
Một số ứng dụng:
- Các phần cứng, phầm mềm, mạng được sử dụng trong kinh doanh - Các máy tính độc lập và các thiết bị mạng
- Các ứng dụng tự động hóa văn phịng, kế tốn, quản trị tiền lương, quản trị vật tư
- Các thiết bị giao tiếp để bàn hoặc không dây
- Các công cụ hỗ trợ quản lý trong doanh nghiệp như hệ thống hỗ trợ ra quyết định, hệ thống thông tin quản lý
- Các phần mềm được thiết kế chuyên dụng trong doanh nghiệp / tổ chức - Hệ thống quản lý dữ liệu và kiến thức / thông tin
- Internet/intranets/extranets
- Các mạng với các đối tác cho các giao dịch thường xuyên (ví dụ hệ thống giao dịch điện tử hay extranets)
- Mạng và hệ thống phân phối mạng
- Hệ thống đặt chỗ qua máy tính (CRS - computer reservation systems) - Hệ thống phân phối tồn cầu (GDSs) (ví dụ: Galileo, SABRE, Amadeus, Worldspan)
- Các phần mềm ứng dụng (hệ thống) chuyển đổi giữa các tổ chức khách sạn (như THISCO, WIZCOM)
- Các hệ thống quản lý điểm đến (DMSs)
- Các nhà phân phối thông qua internet (như Expedia.com, Travelocity.com, Preview Travel, Priceline.com …)
- Hệ thống đặt chỗ qua điện thoại di động / WAP (các giao thức không dây) - Các hệ thống tự động hỗ trợ các công nghệ phân phối truyền thống (như videotext)
- Trung tâm giao dịch điện thoại (calling center)
- Ti vi tương tác (interactive digital television - IDTV) - CD-ROMs
- Các ki-ốt thông tin tự động cảm biến
Một số các chức năng cơ bản trong khách sạn được hỗ trợ bởi CNTT:
- Bộ phận đón tiếp: đặt chỗ, làm thu tục nhận phịng, thanh tốn - Bộ phận gián tiếp: kế tốn, tính lương, quản trị nhân sự, marketing - Phục vụ giải trí của khách và các dịch vụ máy tính
- Giao tiếp với khách hàng và đối tác
- Nghiên cứu marketing và do thám thông tin trong ngành du lịch - Đối phó và quản lý với những sự kiện khơng mong đợi
- Quản lý doanh cơng suất bằng các chính sách giá linh hoạt - Dị biệt hóa và cá nhân hóa sản phẩm
- Kiểm sốt các chỉ số về công việc và xây dựng cơ chế phản hồi thông tin