Thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử hành vi vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại trờn địa bàn thành phố Hà Nội và những

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 71 - 77)

về quản lý chất thải nguy hại trờn địa bàn thành phố Hà Nội và những vƣớng mắc, bất cập

Số lượng cỏc vụ vi phạm hành chớnh khỏ nhiều nhưng cú một thực tế rất bất hợp lý đú là, việc xử phạt vi phạm hành chớnh lại đối lập với số vụ ỏn bị khởi tố về tội vi phạm quy định về QLCTNH. Từ năm 2010 đến nay, trờn cả nước cú đỳng 01 vụ vi phạm quy định về QLCTNH bị đề nghị khởi tố vào năm 2012 nhưng Viện kiểm sỏt cựng cấp đó khụng phờ chuẩn đề nghị khởi tố vụ việc này. Trờn địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến nay Phũng PC 49 Cụng an thành phố Hà Nội chưa đề nghị khởi tố vụ vi phạm quy định về QLCTNH nào.

Sự đối lập giữa tỡnh hỡnh xử phạt vi phạm hành chớnh với xử lý hỡnh sự đó chứng tỏ, quy định của BLHS đối với tội vi phạm quy định về QLCTNH chưa thực sự là cụng cụ sắc bộn trấn ỏp loại tội phạm này.

Qua tỡm hiểu và trao đổi với cỏc cơ quan chức năng, đặc biệt là qua trao đổi với cơ quan cảnh sỏt điều tra tội phạm về mụi trường chỳng tụi thấy rằng việc xử lý hỡnh sự cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về BVMT núi chung và đối với hành vi vi phạm quy định về QLCTNH núi riờng đang gặp phải những khú khăn, vướng mắc, bất cập trong việc ỏp dụng BLHS như sau:

Thứ nhất, cỏc nguyờn nhõn chớnh cho những hạn chế trong ỏp dụng

BLHS được cho là nằm ngay trong cỏch tiếp cận và cỏc quy định của BLHS. Một mặt, cỏc văn bản hướng dẫn thi hành BLHS về tội phạm mụi trường hiện

nay đang rất thiếu. Trong đú, cỏc khỏi niệm cơ bản như "gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng…" chưa được quy định rừ trong luật. Cỏc hành vi vi phạm mụi trường muốn xỏc định hậu quả phải thụng qua những biện phỏp khoa học kỹ thuật, mỏy múc, phương tiện hiện đại nờn rất khú xỏc định mức độ vi phạm. Mức độ gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng để xỏc định cấu thành tội phạm rất khú để định lượng vỡ hậu quả do hành vi gõy ra diễn biến rất phức tạp trờn thực tế. Mặt khỏc, hiện nay cỏc mức hỡnh phạt (hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung) đó quy định tại chương 17 - BLHS với mức hỡnh phạt tự cao nhất là 15 năm tự và hỡnh phạt tiền bổ sung là 500 triệu đồng chưa đủ tỏc dụng răn đe, phũng chống những người vỡ động cơ vụ lợi mà vi phạm.

Thứ hai, hạn chế trong việc quan niệm về chủ thể của tội phạm trong

BLHS Việt Nam chỉ là cỏ nhõn mà khụng bao gồm cả phỏp nhõn. Như chỳng ta đó biết, vấn đề quy định TNHS của phỏp nhõn là một vấn đề rất được quan tõm trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt là vấn đề TNHS của phỏp nhõn đối với cỏc tội phạm về mụi trường, kinh tế... Chớnh vỡ vậy nhiều quốc gia trờn thế giới, trong đú cú Trung Quốc, Singapore đó quy định phỏp nhõn cũng phải chịu TNHS. Như chỳng ta đó biết, hành vi vi phạm quy định về QLCTNH chủ yếu do chủ thể cú trỏch nhiệm QLCTNH thực hiện, cỏc chủ thể này đa phần là cỏc phỏp nhõn (doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh...). Trong khi đú, chủ thể của tội phạm núi chung, trong đú cú tội vi phạm quy định về QLCTNH lại chỉ cú thể là cỏ nhõn. Đành rằng quy định như vậy cú nghĩa là người cú thẩm quyền, trỏch nhiệm trong cỏc phỏp nhõn cú hành vi vi phạm quy định về QLCTNH sẽ là người chịu TNHS vỡ họ cú đầy đủ điều kiện là chủ thể của tội phạm, đồng thời lại cú trỏch nhiệm trong việc QLCTNH.

Tuy nhiờn, nhiều quan điểm hiện nay cho rằng, cần truy cứu TNHS của phỏp nhõn trong cỏc tội phạm về mụi trường và kinh tế, bởi lẽ như vậy mới đảm bảo tớnh răn đe và trừng phạt đối với đỳng đối tượng này. Bờn cạnh

đú việc ỏp dụng TNHS đối với phỏp nhõn cũn ngăn chặn hành vi tỏi phạm của cỏc phỏp nhõn phạm tội. Vớ dụ như hỡnh phạt tước giấy phộp hoạt động, hoặc cấm hoạt động một thời gian... BLHS chưa quy định vấn đề này nờn việc xử lý nhiều khi cũn khú khăn, bởi nhiều đối tượng cho rằng, để ra quyết định dẫn đến việc vi phạm quy định về QLCTNH đó đưa ra tập thể lónh đạo cụng ty và biểu quyết theo đa số nờn trỏch nhiệm khụng thể chỉ là mỡnh họ được.

Thứ ba, lực lượng cảnh sỏt phũng chống tội phạm về mụi trường về

mặt tổ chức là cơ quan điều tra cú chức năng phũng ngừa, đấu tranh với cỏc tội phạm về mụi trường, thế nhưng đến nay lực lượng cảnh sỏt phũng chống tội phạm về mụi trường vẫn chưa được ỏp dụng đầy đủ cỏc thẩm quyền và cỏc biện phỏp tố tụng theo quy định. Đối với cơ quan điều tra để đấu tranh chống cỏc tội phạm phải cú thẩm quyền do luật tố tụng hỡnh sự quy định như được ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn như bắt, tạm giữ… nhưng với cảnh sỏt mụi trường thỡ chưa cú những quy định đú, vỡ vậy khi phục bắt quả tang một vụ vi phạm lớn, cảnh sỏt mụi trường phải phối hợp với cỏc cơ quan khỏc để tiến hành cỏc bước xử lý, ảnh hưởng đến tiến độ, hiệu quả điều tra. Mặc dự tổ chức của Phũng cảnh sỏt phũng chống tội phạm về mụi trường nằm trong cơ quan điều tra nhưng thực tế chưa cú những quyền hạn của cơ quan điều tra núi chung.

Lực lượng cảnh sỏt phũng chống tội phạm về mụi trường là lực lượng chủ đạo trong việc điều tra, khỏm phỏ cỏc vi phạm phỏp luật về BVMT núi chung và vi phạm quy định về QLCTNH núi riờng trờn cơ sở đú làm căn cứ khởi tố, điều tra, truy tố xột xử cỏc tội phạm về mụi trường. Tuy nhiờn, Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BVMT (thay thế Nghị định số 117/2009/NĐ-CP) được coi là đó khắc phục một số hạn chế của nghị định trước trong việc xử lý vi phạm hành chớnh về mụi trường, nhất là mức xử phạt, nhưng chớnh cỏc quy định tại cỏc điểm n, o khoản 1 Điều 54 đó hạn chế thẩm quyền của Cụng an, Cảnh sỏt Mụi trường

trong việc xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BVMT. Lực lượng này sẽ khụng được xử lý cỏc hành vi vi phạm, như vi phạm cỏc quy định về thực hiện cam kết BVMT; vi phạm cỏc quy định về thực hiện bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường; vi phạm cỏc quy định về BVMT liờn quan đến hoạt động vận chuyển CTNH; xử lý CTNH; nhập khẩu phế liệu; vi phạm cỏc quy định về cải tạo, phục hồi mụi trường trong hoạt động khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn… Đồng thời, khoản 2 Điều 54 cú thể gõy ra sự bị động, phụ thuộc của lực lượng Cụng an, lực lượng Cảnh sỏt Mụi trường vào cơ quan quản lý nhà nước: "Người cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BVMT tại điều, khoản nào của Nghị định này thỡ chỉ được thực hiện cỏc biện phỏp nghiệp vụ, điều tra, kiểm tra, thanh tra về BVMT trong phạm vi cỏc điều, khoản đú của Nghị định này quy định; trường hợp phỏt hiện cỏ nhõn, tổ chức cú hành vi vi phạm khụng thuộc thẩm quyền xử phạt của mỡnh thỡ phải thụng bỏo và phối hợp ngay với cơ quan, người cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BVMT đối với hành vi đú để kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm theo quy định của phỏp luật". Đõy cũng là nguyờn nhõn làm giảm hiệu quả hoạt động của lực lượng này.

Do những khú khăn, vướng mắc, bất cập nờu trờn mà cho đến thời điểm này, mặc dự BLHS 1999 sửa đổi bổ sung 2009 đó trải qua gần 5 năm ỏp dụng nhưng vẫn chưa xử lý được một vụ vi phạm quy định về QLCTNH nào. Đõy cũng là vấn đề mà cỏc nhà lập phỏp hỡnh sự cần cõn nhắc, nghiờn cứu trong lần sửa đổi BLHS sắp tới để tạo ra cỏc quy định cú tớnh chất thực tiễn cao.

Nguyờn nhõn của những vướng mắc bất cập trờn chủ yếu xuất phỏt từ cỏc lý do sau:

Thứ nhất, Chưa cú sự hướng dẫn cụ thể và kịp thời về Chương cỏc tội

phạm mụi trường trong BLHS, trong đú cú tội vi phạm quy định về QLCTNH, với đặc thự là tội phạm mới được quy định vào lần sửa đổi, bổ sung năm 2009 nờn cũn rất mới mẻ. Thờm vào đú, cấu thành tội phạm của cỏc tội trong chương

cũng cú những nột đặc thự, nhiều tỡnh tiết định lượng, định tớnh chưa được cụ thể húa đũi hỏi phải được nghiờn cứu, hướng dẫn cụ thể trong quỏ trỡnh ỏp dụng. Vớ dụ như dấu hiệu gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng.

Thứ hai, chưa xỏc định được rừ vai trũ, nhiệm vụ của từng cơ quan

trong việc phỏt hiện, điều tra, truy tố, xột xử tội phạm về mụi trường, việc phõn cụng, phõn cấp điều tra về tội phạm mụi trường chưa thống nhất, thiếu tớnh hiệu quả. Cụng tỏc phối hợp giữa cỏc lực lượng liờn quan đến điều tra cỏc vụ ỏn về mụi trường chưa được chặt chẽ và ớt cú hiệu quả. Đặc biệt là sự phối hợp giữa cơ quan điều tra và thanh tra chuyờn ngành về QLCTNH.

Thứ ba, cụng tỏc tổ chức phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm về

mụi trường chưa tiến hành một cỏch đồng bộ, chưa xõy dựng được kế hoạch hợp lý, cụ thể nhằm phối hợp hoạt động của cỏc bộ, ngành cú liờn quan để thực hiện chiến lược BVMT của Đảng và Nhà nước. Nhiều trường hợp cỏc cơ quan cũn đựn đẩy trỏch nhiệm cho nhau. Lực lượng chuyờn ngành QLCTNH cũn mỏng lại chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về mụi trường cũng như cỏc phương tiện, cụng cụ hỗ trợ, vũ khớ để đấu tranh cú hiệu quả đối với tội phạm về QLCTNH.

Thứ tư, việc nhận diện và phỏt hiện cỏc hành vi vi phạm về mụi

trường trong đú cú hành vi vi phạm về QLCTNH là rất khú khăn, đũi hỏi phải cú sự trợ giỳp và hỗ trợ của cỏc phương tiện khoa học kỹ thuật, giỏm định, đỏnh giỏ của cỏc cơ quan chuyờn ngành, cú sự định tớnh, định lượng cụ thể thỡ mới cú thể xỏc định được đú là một hành vi vi phạm quy định về QLCTNH. Mặt khỏc, theo quy định của BLHS thỡ một hành vi vi phạm phỏp luật về mụi trường chỉ cú thể bị xử lý hỡnh sự khi chủ thể đó tiến hành cỏc hành vi đú. Vỡ vậy, để ngăn chặn, xử lý nghiờm khắc đối với một hành vi vi phạm về QLCTNH là rất khú khăn và tốn kộm.

Thứ năm, trong một thời gian dài, quan niệm của chỳng ta về mụi

ưu tiờn giải quyết. í thức phỏp luật, ý thức BVMT của đại bộ phận nhõn dõn cũn hạn chế, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh và bộ phận dõn cư miền nỳi, vựng sõu vựng xa... nhiều người cũn chưa hiểu được thế nào là mụi trường trong lành, như thế nào là gõy ụ nhiễm mụi trường, tội phạm về mụi trường…[29, tr. 135-137].

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chương 2 của luận văn, tỏc giả tập trung phõn tớch về đặc điểm tự nhiờn và kinh tế - xó hội của thành phố Hà Nội cú liờn quan đến cỏc tội phạm về mụi trường núi chung và tội phạm vi phạm về QLCTNH núi riờng. Qua đú cho thấy điểm đặc thự của Hà Nội là một địa bàn rộng, dõn số đụng thứ hai cả nước, mật độ dõn cư cao, nhiều khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, do đú vấn đề ụ nhiễm mụi trường, đặc biệt là cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về BVMT diễn ra rất phức tạp.

Tỏc giả cũng tập trung phõn tớch về tỡnh hỡnh xử lý vi phạm trong lĩnh vực mụi trường núi chung và trong lĩnh vực QLCTNH núi riờng. Theo số liệu đưa ra thỡ hàng năm số vụ vi phạm quy định về QLCTNH trờn địa bàn thành phố Hà Nội là tương đối lớn, cú nhiều vụ phức tạp. Tuy nhiờn do những đặc thự nhất định mà trong giai đoạn 2010 - 2014 trờn địa bàn thành phố Hà Nội chưa khởi tố, điều tra được một vụ ỏn nào liờn quan đến tội vi phạm quy định về QLCTNH.

Tỏc giả cũng đó phõn tớch những bất cập, vướng mắc trong thực tiễn xử lý đối với hành vi vi phạm quy định về QLCTNH đồng thời chỉ rừ những nguyờn nhõn của khú khăn vướng mắc này. Điều này gúp phần làm cơ sở cho tỏc giả đề xuất những kiến nghị và giải phỏp hoàn thiện phỏp luật và nõng cao hiệu quả đấu tranh phũng chống hành vi vi phạm quy định về QLCTNH.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)