Giai đoạn từ khi phỏp điển húa lần thứ nhất Bộ luật hỡnh sự 1985 đến khi Bộ luật hỡnh sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 25 - 27)

sự 1985 đến khi Bộ luật hỡnh sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009

Trong thời gian từ năm 1985 đến năm 1999, thời kỳ này nền kinh tế của đất nước đang hồi phục, quỏ trỡnh đụ thị húa, sự sử dụng rộng rói cỏc loại húa chất, thuốc bảo vệ thực vật; nạn phỏ rừng tràn lan đó làm mất cõn bằng sinh thỏi trầm trọng... đó làm vấn đề BVMT trở thành thỏch thức lớn của xó hội [29, tr. 51]. Đứng trước những yờu cầu về BVMT khỏi sự ụ nhiễm, Nhà nước ta đó quy định trong BLHS năm 1985 một số hành vi xõm hại đến cỏc yếu tố của mụi trường gõy hậu quả nghiờm trọng là tội phạm và cỏ nhõn vi phạm sẽ bị truy cứu TNHS. Đõy là lần đầu tiờn vấn đề BVMT được ghi nhận trong BLHS, tuy nhiờn vấn đề này chưa được quy định trong một chương riờng biệt trong BLHS mà nú được ghi nhận tại 4 điều luật trong cỏc chương VIII "cỏc tội xõm phạm an toàn, trật tự cụng cộng và trật tự quản lý hành chớnh" và chương VII "cỏc tội phạm về kinh tế" đú là: Điều 180 - Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai, Điều 181 - Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý bảo vệ rừng, Điều 195 - Tội vi phạm cỏc quy định về BVMT gõy hậu

quả nghiờm trọng, Điều 216 - Tội vi phạm về bảo vệ và sử dụng cỏc di tớch lịch sử, văn húa, danh lam, thắng cảnh gõy hậu quả nghiờm trọng. Tuy nhiờn, việc quy định này cũn rất sơ sài, khụng được hệ thống húa, tập trung với tớnh chất là một chương riờng biệt đối với cỏc tội phạm về mụi trường, đồng thời, cú thể cỏc nhà làm luật lỳc này chủ yếu là nhấn mạnh đến khớa cạnh kinh tế của cỏc nguồn tài nguyờn này mà chưa chỳ ý đến khớa cạnh sinh thỏi của chỳng. Cú thể dễ dàng nhận thấy qua việc một số tội phạm về mụi trường được gộp lại với những tội phạm khỏc và được hiểu khụng phải với tư cỏch là những tội phạm về mụi trường.

Hiến phỏp 1992 ra đời trong hoàn cảnh vấn đề BVMT ngày càng được dư luận trong nước và quốc tế quan tõm. Nếu như, Hiến phỏp 1980 quy định việc BVMT chỉ dừng lại ở mức độ "nghĩa vụ" đối với mọi cụng dõn, cỏc cơ quan, đơn vị, thỡ đến bản Hiến phỏp năm 1992, đó thể hiện một mức độ quyết liệt hơn, nghiờm khắc hơn, cụ thể: "Nghiờm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyờn và hủy hoại mụi trường" [44, Điều 29].

Trờn cơ sở quy định của Hiến phỏp năm 1992 trong lĩnh vực BVMT, Nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp lý nhằm cụ thể húa việc BVMT như: Luật Đất đai năm 1993, Luật BVMT năm 1993; Nghị định số 26/CP ngày 26/4/1996 của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh về BVMT v.v...

Do BLHS năm 1985 được xõy dựng và ban hành trước thời kỳ đổi mới, trong khi tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của đất nước ta cú những bước phỏt triển và tiến bộ vượt bậc, xó hội phỏt sinh thờm nhiều quan hệ xó hội, cỏc hành vi vi phạm phỏp luật mụi trường diễn ra rất nhiều hỡnh thức khỏc nhau như khụng thực hiện cỏc quy định về đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, vi phạm cỏc quy định về bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, vi phạm cỏc quy định về xuất khẩu cụng nghệ, thiết bị, chất thải, húa chất độc hại....cỏc hành vi mới này khụng được quy định trong BLHS năm 1985 mà chỉ được quy định và bị xử lý theo cỏc Nghị hướng dẫn của Chớnh phủ nờn khụng đủ sức ngăn

chặn cỏc hành vi gõy hại cho mụi trường. Đõy chớnh là những hạn chế đó được cỏc nhà làm luật phỏt hiện, đỏnh giỏ, phõn tớch và bổ sung cỏc loại tội phạm mới về BVMT trong lần phỏp điển húa lần thứ hai - BLHS năm 1999.

Theo cỏch quy định của BLHS năm 1999, cỏc nhà làm luật đó rất coi trọng vấn đề này và lần đầu tiờn cỏc tội phạm về mụi trường được ghi nhận tại một chương riờng - Chương XVII của BLHS năm 1999, với 10 điều luật quy định khỏ cụ thể và chi tiết cỏc hành vi xõm hại đến mụi trường, cụ thể: Tội gõy ụ nhiễm khụng khớ (Điều 182); Tội gõy ụ nhiễm nguồn nước (Điều 183); Tội gõy ụ nhiễm đất (Điều 184); Tội nhập khẩu cụng nghệ, mỏy múc, thiết bị, phế thải hoặc cỏc chất khụng bảo đảm tiờu chuẩn BVMT (Điều 185); Tội làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186); Tội làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187); Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 188); Tội hủy hoại rừng (Điều 189); Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật hoang dó quý hiếm (Điều 190). Trong giai đoạn này, hành vi vi phạm quy định về QLCTNH chưa được quy định trong BLHS mà hành vi vi phạm quy định về QLCTNH chỉ được quy định tại văn bản của Thủ tướng Chớnh phủ ở cấp độ Quyết định.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)