Tăng cường hợp tỏc quốc tế trong quản lý chất thải nguy hạ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 98 - 104)

Làn súng tồn cầu húa đó đặt ra cho cỏc quốc gia yờu cầu cấp thiết là phải hợp tỏc, phối hợp cựng BVMT. Bất cứ một tỏc động lớn nào lờn mụi trường đều cú nguy cơ gõy ra cỏc tỏc động vượt khỏi biờn giới của một quốc

gia hay một vựng lónh thổ và mong muốn khắc phục hay ngăn chặn tỏc hại của nú chỉ cú thể dựa trờn nỗ lực của cỏc quốc gia trờn toàn thế giới [29, tr. 186].

Quản lý chất thải nguy hại là một lĩnh vực vụ cựng phức tạp và khú giải quyết, ngay cả cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển cũng khụng dỏm coi nhẹ vấn đề này. Do đú, chỳng ta cần tăng cường học hỏi kinh nghiệm QLCTNH mọi lỳc, mọi nơi. Khụng chỉ dừng lại việc học hỏi kinh nghiệm trong phạm vi hẹp giữa cỏc tỉnh thành trong cả nước, cần mở rộng phạm vi học hỏi ra toàn thế giới. "Toàn cầu húa" đang trở thành vấn đề núng bỏng ở mọi quốc gia, lónh thổ. Bờn cạnh những hạn chế do toàn cầu húa mang lại, chỳng ta khụng thể phủ nhận những lợi ớch to lớn do xu thế này mang lại. Đặc biệt, trong hoàn cảnh Việt Nam vừa thiếu về tài chớnh, vừa yếu về kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý trong QLCTNH thỡ việc tham gia vào quỏ trỡnh hợp tỏc quốc tế càng trở nờn ý nghĩa. Cỏc hoạt động đầu tư tài chớnh, trao đổi thụng tin, chuyển giao cụng nghệ… giữa nước ta với cỏc quốc gia trờn thế giới sẽ giỳp Việt Nam khắc phục được những yếu điểm trong lĩnh vực quản lý chất thải này. Hơn nữa, tớch cực tham gia hợp tỏc quốc tế về QLCTNH tức là chỳng ta đó khẳng định được ý thức của quốc gia mỡnh đối với trỏch nhiệm chung của toàn nhõn loại. Qua đú, cỏi nhỡn của cỏc quốc gia khỏc về Việt Nam cũng trở nờn thõn thiện hơn.

Hiện nay, chỳng ta đó tham gia vào một số Điều ước quốc tế về lĩnh vực QLCTNH như: Cụng ước Viờn về bảo vệ tầng ụzụn, Cụng ước Basel về kiểm soỏt việc vận chuyển cỏc chất nguy hại xuyờn biờn giới và việc loại bỏ chỳng, Cụng ước Marpol về ngăn ngừa ụ nhiễm gõy ra bởi tàu thuyền, Cụng ước Stockhom về cỏc chất gõy ụ nhiễm hữu cơ khú phõn hủy… Cũng như nhiều quốc gia trờn thế giới, khi tham gia vào cỏc Cụng ước quốc tế, Việt Nam cú nghĩa vụ phải tũn thủ mọi cam kết đó thỏa thuận hoặc chấp nhận thụng qua những hành động cụ thể như: Kiểm soỏt nghiờm ngặt quỏ trỡnh vận chuyển và tiờu hủy CTNH giữa cỏc quốc gia, giảm thiểu đi đến loại bỏ cỏc chất gõy ụ nhiễm hữu cơ khú phõn hủy…

Trong thời kỳ chưa gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc phờ chuẩn cỏc Cụng ước quốc tế sẽ là cơ sở quan trọng để Việt Nam cú thể hội nhập vào kinh tế thế giới, đặc biệt trong việc hội nhập phỏp luật mụi trường Việt Nam với phỏp luật quốc tế. Ngày nay, khi Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của WTO, việc tham gia và tuõn thủ cỏc Cụng ước quốc tế về lĩnh vực này càng trở nờn quan trọng hơn. Do đú, cần đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế đó tham gia và tớch cực tham gia việc phờ chuẩn những Cụng ước quốc tế mới quy định về vấn đề này.

Ngoài việc đẩy mạnh thực hiện những giải phỏp cơ bản trờn, cũng cần chỳ trọng đến một số giải phỏp khỏc như: ban hành hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật về mụi trường (quy chuẩn kỹ thuật đối với thiết bị, phương tiện xử lý CTNH), tăng cường hệ thống thanh tra mụi trường… Đặc biệt, trong lĩnh vực đầu tư, chỳng ta phải buộc cỏc nhà đầu tư phải cú thiết kế dự ỏn cụ thể, khả thi, đầu tư vào khõu BVMT thụng qua bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường thỡ mới cấp phộp cho họ triển khai xõy dựng nhà mỏy. Cần phải cú sự quản lý chặt chẽ ngay từ đầu đối với cỏc dự ỏn đầu tư trờn, bởi nếu khụng được kiểm soỏt thỡ đõy sẽ là một trong những nguồn sản sinh ra CTNH đỏng kể ra mụi trường.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Tại chương 3 của luận văn tỏc giả tập trung nghiờn cứu và phõn tớch những định hướng hoàn thiện quy định của phỏp luật về tội vi phạm quy định về QLCTNH và giải phỏp nõng cao hiệu quả điều tra, truy tố, xột xử đối với tội phạm này. Đầu tiờn là việc phõn tớch về nhu cầu hoàn thiện phỏp luật và định hướng lớn trong việc hoàn thiện. Dựa trờn cơ sở đú, tỏc giả đề xuất cỏc định hướng cụ thể để hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự về tội vi phạm quy định về QLCTNH trong BLHS. Đặc biệt, tỏc giả đó mạnh dạn đề xuất quy định vấn đề TNHS của phỏp nhõn trong BLHS để tăng cường hiệu quả đấu tranh đối với hành vi phạm tội về mụi trường. Cuối cựng, tỏc giả đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả điều tra, truy tố, xột xử đối với cỏc tội phạm về mụi trường núi chung và tội vi phạm quy định về QLCTNH núi riờng.

KẾT LUẬN

Túm lại, qua nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: "Tội vi phạm

quy định về quản lý chất thải nguy hại trong luật hỡnh sự Việt Nam (trờn cơ sở nghiờn cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)" cho phộp chỳng tụi đó rỳt ra

một số kết luận chung sau đõy:

1. Quản lý chất thải nguy hại cú liờn quan chặt chẽ đến vấn đề BVMT khỏi sự ụ nhiễm. Vỡ thế nú luụn nhận được sự quan tõm của Nhà nước cũng như tồn xó hội. Với một địa bàn rộng, đụng đỳc về mật độ dõn cư và cú nhiều KCN, CCN phõn bổ gần khu dõn cư, lại cú số lượng lớn cỏc doanh nghiệp cú phỏt sinh CTNH cựng khối lượng CTNH phỏt sinh hàng ngày rất lớn như ở thủ đụ Hà Nội, thỡ việc để xảy ra cỏc hành vi vi phạm quy định về QLCTNH gõy ụ nhiễm sẽ gõy hậu quả rất nặng nề đối với mụi trường sinh thỏi cũng như cho sức khỏe và tớnh mạng của con người. Do đú, cỏc quy định của BLHS phải đỏp ứng được yờu cầu là phải xử lý tốt tội phạm này để đưa cỏc hoạt động QLCTNH vào khuụn khổ là một yờu cầu cấp thiết.

2. Cỏc tội phạm về mụi trường đó được PLHS quy định từ lõu. Tuy nhiờn, đến năm 2009 hành vi phạm quy định về QLCTNH mới được BLHS Việt Nam quy định là tội phạm.

3. Việc nghiờn cứu kinh nghiệm lập phỏp của một số nước trờn thế giới như Trung Quốc và Cộng hũa Liờn bang Đức, Singapore.. cho thấy cú một số điểm khỏc biệt và tiến bộ về chủ thể, về cấu thành tội phạm, về hỡnh phạt và biện phỏp khắc phục hậu quả cũng như về điều kiện miễn hỡnh phạt. Đú là kinh nghiệm quý bỏu chỳng ta cần nghiờn cứu chọn lọc ỏp dụng.

4. Việc phõn tớch khỏi niệm, cỏc dấu hiệu phỏp lý của tội vi phạm quy định về QLCTNH cho phộp chỳng tụi cú thể thấy rằng, ngoài việc chưa nờu ra được khỏi niệm của tội này thỡ cỏc văn bản hướng dẫn thi hành BLHS về tội phạm mụi trường núi chung và đối với tội này núi riờng hiện nay đang rất

thiếu. Trong đú, cỏc khỏi niệm cơ bản như "gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng…" chưa được quy định rừ trong luật. Bờn cạnh đú, BLHS chỉ truy cứu TNHS đối với cỏ nhõn vi phạm PLHS mà chưa quy định đối với phỏp nhõn.

5. Qua việc phõn biệt hành vi phạm tội này với hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực QLCTNH và với một số tội phạm gõy ụ nhiễm mụi trường khỏc, chỳng tụi cho rằng BLHS hiện hành quy định hành vi khỏch quan của tội này chưa cú sự phõn biệt rừ ràng giữa vi phạm hành chớnh với vi phạm hỡnh sự và cũng chưa cú sự phõn biệt rừ ràng giữa tội phạm này với một số tội phạm gõy ụ nhiễm mụi trường khỏc.

6. Qua việc nghiờn cứu thực trạng vi phạm quy định về QLCTNH và thực tiễn xử lý vi phạm quy định về QLCTNH trờn địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014, luận văn đó chỉ ra một số tồn tại, hạn chế trong thực tiễn ỏp dụng BLHS đối với tội vi phạm quy định về QLCTNH như thiếu cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hướng dẫn ỏp dụng, chưa nghiờn cứu ỏp dụng chế định TNHS đối với phỏp nhõn, quy định tội phạm cú cấu thành vật chất, khụng quy định biện phỏp bắt buộc khắc phục hậu quả là những hạn chế trong BLHS dẫn đến tỡnh trạng xử lý vi phạm hành chớnh rất nhiều nhưng khụng truy cứu được về TNHS. Dẫn đến việc BLHS bị hạn chế khi ỏp dụng trong thực tiễn.

7. Trờn cơ sở phõn tớch thực tiễn xử lý cỏc hành vi vi phạm quy định về QLCTNH trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian nờu trờn, cú so sỏnh đối chiếu với số liệu trờn toàn quốc, ngoài việc chỉ ra một số tồn tại, hạn chế trong thực tiễn ỏp dụng BLHS đối với tội phạm này, tỏc giả đó mạnh dạn đưa ra một số định hướng hoàn thiện cỏc quy định của BLHS Việt Nam hiện hành như về khỏi niệm của tội này, về cấu thành tội phạm, về chủ thể của tội phạm và về hỡnh phạt ỏp dụng. Ngoài ra tỏc giả cũn mạnh dạn đưa ra những nội dung hoàn thiện cỏc quy định của BLTTHS như về cỏc biện phỏp ngăn

chặn, về yờu cầu đối với cỏc CQTHTT và Người tiến hành tố tụng để thuận tiện cho việc xử lý cỏc tội phạm về mụi trường núi chung và đối với tội này núi riờng.

Cỏc nội dung hoàn thiện này cú ý nghĩa rất quan trọng khụng những trờn phương diện xó hội - phỏp lý hỡnh sự mà cũn cả trờn phương diện tội phạm học. Chỳng nhằm mục đớch phũng ngừa và đấu tranh cú hiệu quả đối với cỏc hành vi vi phạm quy định về QLCTNH ở nước ta, qua đú đảm bảo xử lý nghiờm minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội đối với cỏ nhõn và tổ chức vi phạm, đảm bảo khụng bỏ lọt tội phạm, trỏnh làm oan người vụ tội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 98 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)