* Đối với cỏ nhõn phạm tội
Cỏc hỡnh phạt chớnh cú thể được lựa chọn ỏp dụng như: Phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, tự cú thời hạn. Cỏc hỡnh phạt bổ sung cú thể được ỏp dụng như: phạt tiền khi khụng ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh, cấm đảm nhiệm chức vụ, hành nghề trong một thời gian nhất định.
Về mức phạt hỡnh phạt tiền khi ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh thỡ mức hỡnh phạt được quy định trong điều luật này chưa hợp lý, theo tỏc giả cần sửa đổi theo hướng tăng nặng thờm. Bởi lẽ, theo quy định của Nghị định 179/2013/NĐ-CP thỡ mức phạt cao nhất đối với cỏ nhõn vi phạm quy định về QLCTNH là 1 tỷ đồng, đối với tổ chức là 2 tỷ đồng. Theo quy định của BLHS hiện hành thỡ mức hỡnh phạt tiền khi ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh cao nhất chỉ đến 500 triệu đồng. Điều này cho thấy, khi ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh thỡ trỏch nhiệm hành chớnh đối với chủ thể vi phạm lại cao hơn TNHS đối với chủ thể phạm tội.
Do đú, theo tỏc giả, để đảm bảo sự hợp lý giữa luật xử lý vi phạm hành chớnh với BLHS thỡ mức phạt tiền khi ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh đối với cỏ nhõn phải từ 1 tỷ đồng trở lờn.
Đối với hỡnh phạt tự cú thời hạn, BLHS hiện hành quy định mức hỡnh phạt tự từ 6 thỏng đến 3 năm đối với khoản 1, từ 2 năm đến 7 năm đối với khoản 2, từ 5 năm đến 10 năm đối với khoản 3 là chưa thực sự hợp lý trong trường hợp HĐXX ỏp dụng mức hỡnh phạt từ 2 đến 3 năm đối với khoản 2, từ 5 đến 7 năm đối với khoản 3 nếu chủ thể phạm tội khụng cú cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ. Do vậy, theo quan điểm riờng của tỏc giả, cần sửa đổi mức hỡnh phạt tự cú thời hạn trong điều luật này theo hướng kế tiếp nhau, cụ thể là khoản 1 từ 6 thỏng đến 3 năm, khoản 2 từ trờn 3 năm đến 7 năm và khoản 3 từ trờn 7 năm đến 10 năm. Điều này đảm bảo được phõn húa rừ ràng về TNHS đối với chủ thể vi phạm, trỏnh được sự tựy tiện trong việc quyết định hỡnh phạt.
* Đối với phỏp nhõn là cỏc tổ chức kinh tế phạm tội
Cỏc hỡnh phạt chớnh cú thể được lựa chọn ỏp dụng như: Phạt tiền; Tước quyền sử dụng giấy phộp cú thời hạn hoặc đỡnh chỉ hoạt động cú thời hạn; Tước quyền sử dụng giấy phộp vĩnh viễn hoặc đỡnh chỉ hoạt động vĩnh viễn. Cỏc hỡnh phạt bổ sung cú thể được ỏp dụng như: Phạt tiền khi khụng ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định, cấm huy động vốn.
Về mức phạt hỡnh phạt tiền khi ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh, theo tỏc giả để đảm bảo sự hợp lý giữa luật xử lý vi phạm hành chớnh với BLHS như phõn tớch ở trờn thỡ mức phạt tiền khi ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh đối với phỏp nhõn phải từ 2 tỷ đồng trở lờn.
Ngoài cỏc loại hỡnh phạt đối với chủ thể phạm tội nờu trờn thỡ BLHS hiện hành khụng quy định chế tài "bắt buộc khắc phục hậu quả", đõy là thiếu sút lớn của BLHS này, do vậy theo tỏc giả, trong thời gian tới, BLHS cần bổ sung thờm chế tài này nhằm đảm bảo sự nghiờm minh, cụng bằng của PLHS. Bờn cạnh đú, để tiếp thu những kinh nghiệm quý bỏu của BLHS một số nước tiờn tiến như BLHS của Cộng hũa Liờn bang Đức, theo tỏc giả cần quy định
thờm điều kiện miễn TNHS hoặc miễn hỡnh phạt nếu chủ thể phạm tội cú đủ cỏc yếu tố: đó tự nguyện khắc phục xong hậu quả, đó tự nguyện bồi thường thiệt hại cho cỏc chủ thể bị thiệt hại. Theo tỏc giả, việc quy định thờm cỏc điều kiện này khụng những sẽ khuyến khớch được chủ thể phạm tội tớch cực khắc phục hậu quả, tớch cực bồi thường mà cũn thể hiện được sự khoan hồng của PLHS Việt Nam.