Cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật thuế thu nhập doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và Nhật Bản 07 (Trang 25 - 29)

Hệ thống phỏp luật thuế là một bộ phận cấu thành của phỏp luật quốc

gia, cú thể được hỡnh dung như là tập hợp cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh

nhập doanh nghiệp cũng nằm trong tập hợp này, theo đú, nú được hỡnh thành

để điều chỉnh những quan hệ xó hội phỏt sinh trong quỏ trỡnh thu thuế thu

nhập doanh nghiệp.

Nhỡn chung, hệ thống phỏp luật thuế ở bất kỳ quốc gia nào cũng được

cấu thành bởi cỏc đạo luật thuế độc lập, riờng rẽ và mỗi đạo luật cú nhiệm vụ

quy định về một sắc thuế cụ thể trong toàn bộ hệ thống thuế. Phỏp luật thuế

thu nhập doanh nghiệp nằm trong hệ thống phỏp luật thuế, quy định về một

sắc thuế cụ thể trong hệ thống thuế đú là thuế thu nhập doanh nghiệp. Phỏp

luật thuế thu nhập doanh nghiệp được thiết kế, xõy dựng, và vận hành dựa trờn nền tảng một số nguyờn tắc nhất định gọi là nguyờn tắc cơ bản, đú là:

Thứ nhất, cỏc nguyờn tắc cú tớnh hiến định. Đõy là những nguyờn tắc

chung và được ghi nhận ớt nhiều trong bản Hiến phỏp của một quốc gia, đồng

thời được coi là nền tảng cho việc xõy dựng hệ thống chớnh sỏch thuế - phỏp luật thuế của quốc gia đú. Bao gồm cỏc nguyờn tắc:

- Nguyờn tắc luật định của thuế: Nguyờn tắc này cú nguồn gốc sõu xa từ lý thuyết thuế - trao đổi, theo đú mọi khoản thuế Nhà nước định thu đối với

người dõn đều phải được đại diện nhõn dõn chấp thuận bằng một đạo luật. Chỉ

cú như vậy thỡ người dõn mới chấp nhận giỏ trị phỏp lý của sắc thuế đú và

mới cú nghĩa vụ tuõn thủ nú. Giỏ trị to lớn của nguyờn tắc này chớnh là ở chỗ,

nú loại bỏ khả năng chớnh quyền tự ỏp đặt cỏc nghĩa vụ thuế bất cụng đối với người dõn và bỏ qua sự kiểm soỏt hiệu quả của đại diện nhõn dõn là cơ quan

lập phỏp.

- Nguyờn tắc bỡnh đẳng và khụng phõn biệt: Xột từ khớa cạnh phỏp lý,

nguyờn tắc bỡnh đẳng và khụng phõn biệt đối xử thường được nhắc đến với

nội dung chủ yếu là quyền bỡnh đẳng của mọi người nộp thuế trước phỏp luật.

Núi cỏch khỏc, xột ở khớa cạnh này, mọi cụng dõn đều được bỡnh đẳng như

nhau trước cỏc quy định của phỏp luật thuế, mặt khỏc, "phỏp luật phải được

giống nhau".

- Nguyờn tắc đỏnh thuế theo khả năng tài chớnh của mỗi người

nộp thuế: Nội dung chớnh của nguyờn tắc này đũi hỏi sự nhận biết một cỏch

chớnh xỏc và khỏch quan về tỡnh trạng và khả năng tài chớnh của mỗi chủ thể

là đối tượng nộp thuế để dựa trờn cơ sở đú ấn định mức độ nghĩa vụ thuế của

mỗi người thụ thuế. Tuy nhiờn, trong thực tế việc xỏc định chớnh xỏc khả

năng nộp thuế của mỗi người là khụng hề dễ dàng, bởi xu hướng trỏnh

thuế hay trốn thuế vốn là hiện tượng gắn liền với bản chất của thuế. Điều này khiến cho việc đảm bảo tớnh cụng bằng của thuế cũng như đảm bảo tớnh khả

thi của cỏc sắc thuế trở nờn khú khăn hơn.

- Nguyờn tắc tự do: Tớnh tự do được đề cập đến trong nguyờn tắc

này khụng phải là sự tự do nộp thuế theo ý muốn của người nộp thuế, mà chớnh là nhu cầu về đảm bảo quyền tự do cỏ nhõn cũng như quyền tự do kinh doanh

của người nộp thuế. Trong lịch sử thuế phỏp, nguyờn tắc này đó từng được coi là

cơ sở của rất nhiều thủ tục của luật thuế, vớ dụ như thủ tục tự đăng ký, tự kờ

khai, tự tớnh thuế, thủ tục khiếu nại hay khởi kiện về thuế… Cú thể núi, nguyờn tắc này đề cao ý thức tụn trọng quyền tự do cỏ nhõn cũng như quyền

tự do kinh doanh của người nộp thuế, với tư tưởng chủ đạo là cỏc quy định

của luật thuế khụng được xõm hại đến cỏc quyền năng này của người nộp thuế. Cuối cựng, cú thể hỡnh dung đến một vài nguyờn tắc chung khỏc nữa

của phỏp luật thuế, chẳng hạn như nguyờn tắc về sự cần thiết của thuế, nguyờn tắc niờn độ của thuế, nguyờn tắc tụn trọng quyền được tự vệ… Tất cả những nguyờn tắc này đều ớt nhiều liờn quan đến lợi ớch của hai bờn, đú là Nhà nước (người thu thuế) và tổ chức, cỏ nhõn (người nộp thuế), bởi lẽ suy cho cựng thỡ

tất cả cỏc sắc thuế, dự là trực thu hay giỏn thu, đều được trớch thủ từ lợi tức

của cỏ nhõn để chuyển sang cho Chớnh phủ chi tiờu. Đõy chớnh là dấu hiệu

đặc trưng rất quan trọng và mang tớnh bản chất của thuế.

tắc này tuy khụng được ghi nhận trong Hiến phỏp nhưng cũng cú giỏ trị làm

cơ sở cho việc thể chế húa bằng phỏp luật đối với hệ thống thuế ở mỗi quốc

gia. Bao gồm cỏc nguyờn tắc:

- Nguyờn tắc lónh thổ của Luật thuế: Theo nguyờn tắc này, cỏc đạo

luật về thuế của quốc gia chỉ cú giới hạn trong phạm vi lónh thổ quốc gia.

Trong phạm vi chủ quyền của mỡnh, mỗi quốc gia sẽ cú quyền đỏnh thuế đối

với cỏc sự kiện phỏp lý làm phỏt sinh nghĩa vụ thuế xảy ra trờn lónh thổ đú, vớ dụ như sự kiện phỏt sinh thu nhập, sự kiện tọa lạc tài sản hay chuyển dịch tài sản, việc tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh thương mại… Tuy nhiờn, trong

một vài trường hợp, quyền đỏnh thuế của quốc gia cú thể vượt ra ngoài khuụn khổ biờn giới quốc gia hoặc ngược lại khụng bao hàm toàn bộ phạm vi lónh

thổ quốc gia, hoặc cú thể bị giới hạn bởi cỏc Luật thuế siờu quốc gia. Đặc biệt, trong trường hợp quốc gia đó ký kết hoặc tham gia cỏc Hiệp định về thuế thỡ

về nguyờn tắc, phỏp luật thuế của quốc gia đú sẽ phải phự hợp với nội dung

Hiệp định và cú giỏ trị phỏp lý thấp hơn Hiệp định.

- Nguyờn tắc khụng cú hiệu lực hồi tố của Luật thuế: Tuy khụng được ghi nhận một cỏch rừ ràng trong Hiến phỏp nhưng nguyờn tắc này vốn được

xem là nguyờn tắc chung của rất nhiều lĩnh vực phỏp luật, chẳng hạn như

phỏp luật hỡnh sự, dõn sự, hành chớnh, lao động, thương mại, tài chớnh… Hẳn nhiờn là khụng cần thiết phải nhắc lại nội dung của nguyờn tắc khụng cú hiệu

lực hồi tố nữa, nhưng đối với lĩnh vực phỏp luật đặc thự như phỏp luật tài

chớnh và thuế khúa thỡ đụi khi nguyờn tắc này khụng được ỏp dụng một cỏch

triệt để. Lý do chớnh cú lẽ là bởi vỡ xuất phỏt từ mối quan hệ đặc biệt giữa

Luật thuế và Luật ngõn sỏch.

Ngoài hai nguyờn tắc cơ bản nờu trờn, người ta cũn nhắc đến một vài

nguyờn tắc khụng cú tớnh hiến định khỏc nữa của phỏp luật thuế, chẳng hạn

như nguyờn tắc tranh tụng và nguyờn tắc thẩm quyền liờn đới của cơ quanthuế.

quyền được tự vệ của người nộp thuế thỡ nguyờn tắc thẩm quyền liờn đới của

cơ quan thuế lại bắt nguồn từ quan điểm, tư tưởng cốt lừi của nguyờn tắc

luật định của thuế. Nghĩa là, theo nguyờn tắc này, cơ quan thuế cần phải và

chỉ được phộp hành xử trong khuụn khổ những gỡ mà phỏp luật cho phộp,

nhưng đồng thời cú thể tự quyết định về thuế trong một số trường hợp đặc

biệt, vớ dụ như trường hợp thực thi quyền ấn định thuế đối với người nộp thuế theo quy định của phỏp luật thuế.

Kinh nghiệm xõy dựng chớnh sỏch thuế ở nhiều nước cho thấy, việc

thiết kế hệ thống phỏp luật thuế như thế nào để đảm bảo tớnh khả thi và hiệu

quả, bao giờ cũng gắn liền với cỏc nguyờn tắc đỏnh thuế. Núi cỏch khỏc, cỏc

nguyờn tắc đỏnh thuế luụn được xem là một phần khụng thể thiếu trong cấu

trỳc hoàn chỉnh của một hệ thống phỏp luật thuế. Cỏc nguyờn tắc này vừa là

những tư tưởng chỉ đạo xuyờn suốt quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện chớnh

sỏch thuế, vừa là nền tảng cho việc thể chế húa bằng phỏp luật đối với hệ

thống thuế quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và Nhật Bản 07 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)