Cỏc quy định về chủ thể nộp thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và Nhật Bản 07 (Trang 38 - 48)

* Ở Việt Nam

Theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi 2013,

chủ thể nộp thuế thu nhập doanh nghiệp được quy định tại Điều 2 như sau:

Người nộp thuế:

1. Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng húa, dịch vụ cú thu nhập chịu thuế theo quy định của Luật này (sau đõy gọi là doanh nghiệp), bao gồm:

a) Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của phỏp luật Việt Nam;

b) Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của phỏp luật

nước ngoài (sau đõy gọi là doanh nghiệp nước ngoài) cú cơ sở thường trỳ hoặc khụng cú cơ sở thường trỳ tại Việt Nam;

c) Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tỏc xó;

d) Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của phỏp

luật Việt Nam;

đ) Tổ chức khỏc cú hoạt động sản xuất, kinh doanh cú thu

nhập [8].

Như vậy, theo phỏp luật thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam, cú

5 nhúm chủ thể phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Cụ thể là:

- Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của phỏp luật Việt Nam: Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của phỏp luật Việt Nam là những quy định của Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật cỏc tổ chức tớn dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật chứng khoỏn, Luật dầu khớ, Luật

thương mại và cỏc văn bản phỏp luật khỏc dưới cỏc hỡnh thức: Cụng ty cổ

Doanh nghiệp nhà nước, Văn phũng Luật sư, Văn phũng cụng chứng tư, Cỏc bờn trong hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, Cỏc bờn trong hợp đồng phõn chia sản phẩm dầu khớ, xớ nghiệp liờn doanh dầu khớ, Cụng ty điều hành chung.

Cỏc doanh nghiệp này nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phỏt sinh

tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phỏt sinh ngoài Việt Nam.

- Doanh nghiệp nước ngoài cú cơ sở thường trỳ hoặc khụng cú cơ sở

thường trỳ tại Việt Nam:

Khoản 3 Điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đó chỉ rừ: Cơ sở thường trỳ của doanh nghiệp nước ngoài là cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thụng qua cơ sở này, doanh nghiệp nước ngoài tiến hành một phần hoặc toàn

bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam mang lại thu nhập, bao gồm:

+ Chi nhỏnh, văn phũng điều hành, nhà mỏy, cụng xưởng, phương tiện

vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu khớ hoặc địa điểm khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn

khỏc tại Việt Nam;

+ Địa điểm xõy dựng, cụng trỡnh xõy dựng, lắp đặt, lắp rỏp;

+ Cơ sở cung cấp dịch vụ, bao gồm cả dịch vụ tư vấn thụng qua người làm cụng hay một tổ chức, cỏ nhõn khỏc;

+ Đại lý cho doanh nghiệp nước ngoài;

+ Đại diện tại Việt Nam trong trường hợp là đại diện cú thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tờn doanh nghiệp nước ngoài hoặc đại diện khụng cú

thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tờn doanh nghiệp nước ngoài nhưng thường

xuyờn thực hiện việc giao hàng húa hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam. Tuy nhiờn, trong trường hợp Hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần mà

Việt Nam ký kết cú quy định khỏc về cơ sở thường trỳ thỡ thực hiện theo quy

định của Hiệp định đú.

Đối tượng này nộp thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:

+ Đối với doanh nghiệp nước ngoài cú cơ sở thường trỳ tại Việt Nam:

thuế phỏt sinh ngoài Việt Nam liờn quan đến hoạt động của cơ sở thường trỳ đú; Và nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phỏt sinh tại Việt Nam mà khoản

thu nhập này khụng liờn quan đến hoạt động của cơ sở thường trỳ;

+ Đối với doanh nghiệp nước ngoài khụng cú cơ sở thường trỳ tại Việt

Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phỏt sinh tại Việt Nam.

- Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tỏc xó: nộp thuế giống như Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của phỏp luật Việt Nam.

- Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của phỏp luật Việt

Nam là cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập, ngoài cụng lập cú sản xuất kinh doanh

hàng húa, dịch vụ cú thu nhập trong tất cả cỏc lĩnh vực. Cỏc đơn vị này nộp

thuế giống như Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của phỏp luật Việt Nam.

- Tổ chức khỏc cú hoạt động sản xuất, kinh doanh cú thu nhập:

+ Đối tượng nộp thuế đối với cỏc khoản tiền tài trợ từ nước ngoài, cụ

thể là: Trước thời điểm 01/01/2004, khoản tiền tài trợ Cụng ty mẹ ở nước

ngoài tài trợ cho Cụng ty con tại Việt Nam nhằm gỏnh chịu một phần chi phớ (khụng phải chi thưởng cho nhõn viờn) tại Việt Nam thỡ khoản tiền này khụng

thuộc đối tượng phải chịu thuế giỏ trị gia tăng và khụng tớnh thuế thu nhập

doanh nghiệp.

Cụng ty con tại Việt Nam phải loại ra khỏi chi phớ khoản chi phớ do

Cụng ty mẹ ở nước ngồi đó gỏnh chịu khi xỏc định thu nhập chịu thuế thu

nhập doanh nghiệp. Nếu khoản tiền này được dựng để chi thưởng cho nhõn viờn thỡ Cụng ty sẽ khụng được hạch toỏn vào chi phớ hợp lý khi xỏc định thu

nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.

Cỏc khoản chi cho người lao động phự hợp với hợp đồng lao động, quy

chế cụng ty cú tớnh chất tiền lương, tiền cụng được hạch toỏn vào chi phớ hợp

lý. Cỏc khoản tiền chi thưởng cho nhõn viờn khụng được hạch toỏn vào chi phớ hợp lý của cụng ty khi xỏc định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.

+ Doanh nghiệp nước ngoài, tổ chức nước ngoài sản xuất kinh doanh tại Việt Nam khụng theo Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp hoặc cú thu nhập phỏt sinh tại Việt Nam nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng dẫn riờng

của Bộ Tài chớnh.

* Ở Nhật Bản

Theo Điều 4 Chương II về chủ thể nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

(Luật thuế phỏp nhõn của Nhật Bản) thỡ:

1. Phỏp nhõn trong nước theo quy định của Luật này cú

nghĩa vụ phải nộp thuế phỏp nhõn. Tuy nhiờn, đối với phỏp nhõn

cụng ớch hoặc tổ chức khụng cú tư cỏch phỏp nhõn thỡ cú nghĩa vụ

nộp thuế trong trường hợp cú thực hiện hoạt động kinh doanh cú

sinh lời, thực hiện cụng việc ủy thỏc về thuế phỏp nhõn hoặc kinh

doanh tiền lương hưu hoặc tiền tiết kiệm theo quy định tại Điều 84.

2. Cỏc phỏp nhõn khỏc nằm ngoài quy định trờn khụng cú nghĩa vụ phải nộp thuế phỏp nhõn.

3. Phỏp nhõn nước ngoài khi cú thu nhập cú nguồn gốc

trong nước theo quy định tại Điều 138 (thu nhập cú nguồn gốc

trong nước) giới hạn cả tổ chức khụng cú tư cỏch phỏp nhõn mà cú

hoạt động kinh doanh cú thu nhập phỏt sinh từ nguồn trong nước,

phỏp nhõn nhận ủy thỏc về thuế thuế phỏp nhõn hoặc kinh doanh

tiền lương hưu thỡ theo quy định của Luật này cú nghĩa vụ phải nộp thuế phỏp nhõn.

4. Cỏ nhõn mà thực hiện cụng việc ủy thỏc về thuế phỏp

nhõn theo Luật này cú nghĩa vụ phải nộp thuế phỏp nhõn [15].

Phỏp nhõn trong nước gồm cú 05 loại: Phỏp nhõn thụng thường, phỏp nhõn cụng cộng, phỏp nhõn cụng ớch, hợp tỏc xó và tổ chức khụng cú tư cỏch phỏp nhõn.

Theo khoản 1 Điều 4 được trớch dẫn ở trờn thỡ Nhật Bản đó quy định

đối với phỏp nhõn cụng ớch hoặc tổ chức khụng cú tư cỏch phỏp nhõn thỡ cú

nghĩa vụ nộp thuế với thu nhập từ hoạt động mang tớnh lợi nhuận.

Riờng phỏp nhõn cụng cộng nằm ngoài quy định của khoản 1 khụng cú nghĩa vụ phải nộp thuế.

Phỏp nhõn nước ngồi gồm 04 loại như đó kể trờn trừ hợp tỏc xó. Theo quy định tại Điều luật đó trớch dẫn ở trờn, phỏp nhõn nước ngoài là chủ thể cú

nghĩa vụ nộp thuế hạn chế, phỏp nhõn chỉ cú nghĩa vụ nộp thuế đối với thu

nhập phỏt sinh ở Nhật Bản được liệt kờ tại Điều 138; trường hợp nhận ủy thỏc nộp thuế phỏp nhõn hoặc là hoạt động kinh doanh lương hưu được quy định tại khoản 3 Điều 145.

Trong chương về đối tượng nộp thuế, Luật thuế phỏp nhõn Nhật Bản

cũn cụ thể húa hai chủ thể cú nghĩa vụ nộp thuế đặc biệt đú là "Người cú

nghĩa vụ nộp thuế liờn kết (hay hợp nhất)" và "Người cú nghĩa vụ nộp thuế

trong trường hợp ủy thỏc nộp thuế". Cụ thể là:

Phần 2 của Chương II: Người cú nghĩa vụ nộp thuế liờn kết (hay hợp nhất):

Điều 4.2: Trong trường hợp phỏp nhõn trong nước (chỉ giới hạn trong cỏc phỏp nhõn thụng thường hoặc cỏc hợp tỏc xó, cỏc phỏp nhõn liệt kờ dưới

đõy khụng thuộc diện ỏp dụng) và tất cả cỏc phỏp nhõn trong nước khỏc (trừ

phỏp nhõn ngoài liờn kết) mà trong quan hệ với phỏp nhõn trong nước nờu trờn bị chi phối hoàn toàn bởi phỏp nhõn trong nước đú (chỉ giới hạn trong cỏc

quan hệ được quy định trong nghị định với tư cỏch là cỏc quan hệ khụng cú sự can thiệp của phỏp nhõn ngoài liờn kết (tức là cỏc phỏp nhõn ngoài phỏp nhõn

thụng thường, phỏp nhõn đó nhận quyết định tiến hành thủ tục phỏ sản, cỏc cụng ty cú mục đớch đặc định được quy định trong khoản 3 Điều 2 (định

nghĩa) Luật về lưu động húa vốn và cỏc phỏp nhõn được quy định trong cỏc

nghị định khỏc. Hiểu tương tự đối với phần dưới đõy của điều luật.) và phỏp nhõn nước ngoài; hiểu tương tự với phần dưới đõy của chương này) nhận

được sự xỏc nhận của Cục trưởng Cục thuế về việc coi phỏp nhõn trong nước

này là người cú nghĩa vụ nộp thuế để nộp thuế phỏp nhõn thỡ cỏc phỏp nhõn

này sẽ dựa trờn quy định của Luật này lấy phỏp nhõn trong nước đú làm người cú nghĩa vụ nộp thuế để nộp thuế phỏp nhõn.

1. Phỏp nhõn đang thanh lý

2. Phỏp nhõn mà trong quan hệ với phỏp nhõn thụng thường hoặc cỏc hợp

tỏc xó bị chi phối hồn tồn bởi phỏp nhõn thụng thường hoặc hợp tỏc xó đú

3. Cỏc phỏp nhõn khỏc được quy định trong nghị định

Trong phần này Luật Nhật Bản cũng quy định rừ trường hợp người cú

nghĩa vụ nộp thuế bị hủy bỏ chứng nhận nộp thuế liờn kết, đú là:

Tại Điều 4.5.1, mỗi phỏp nhõn liờn kết mà thuộc bất kỳ mục nào dưới

đõy thỡ Cục trưởng cục thuế quốc gia cú thể hủy bỏ chứng nhận nộp thuế liờn

kết. Trong trường hợp này, khi hủy bỏ chứng nhận thỡ chứng nhận sẽ mất hiệu lực kể từ sau ngày bị hủy bỏ.

- Việc thiết lập, đăng ký, bảo quản cỏc loại sổ sỏch của năm kinh

doanh hợp nhất khụng thực hiện theo quy định tại thụng tư của Bộ Tài chớnh, chỉ thị của Cục trưởng cục thế Quốc gia, Vụ trưởng vụ thuế quốc gia hoặc Trưởng phũng thuế.

- Cú đủ căn cứ hợp lý để nghi vấn tớnh chõn thực về việc che giấu một phần hoặc toàn bộ hay ghi chộp hoặc đăng ký giả dối cỏc giao dịch trờn sổ sỏch của năm kinh doanh thống nhất hay toàn bộ những mục ghi chộp hoặc đăng ký khỏc trờn sổ sỏch đú.

- Khụng nộp bản kờ khai trong thời hạn nộp theo quy định của khoản 22.1

Điều 81 (kờ khai thuế thống nhất).

Theo Điều 4.5.2, trường hợp phỏt sinh thực tế như nờu ở mục dưới

đõy, Phỏp nhõn liờn kết mẹ con vào ngày quy định tại mục tương ứng được

coi là đó bị hủy bỏ chứng nhận nộp thuế liờn kết. Trong trường hợp này,

- Trường hợp giữa phỏp nhõn mẹ liờn kết và phỏp nhõn trong nước (phỏp nhõn thụng thường hay hợp tỏc xó) phỏt sinh quan hệ chi phối toàn bộ theo phỏp nhõn trong nước tương ứng. Hủy bỏ chứng nhận nộp thuế liờn kết

từ ngày phỏt sinh.

- Trường hợp phỏp nhõn con liờn kết khụng cũn thỡ phỏp nhõn liờn kết chỉ là phỏp nhõn mẹ. Hủy bỏ chứng nhận từ ngày phỏp nhõn con khụng cũn.

- Trường hợp phỏp nhõn liờn kết mẹ giải thể: Từ ngày tiếp theo ngày giải thể (trường hợp giải thể theo sự sỏp nhập cụng ty thỡ kể từ ngày sỏp nhập).

- Trường hợp phỏp nhõn liờn kết con giải thể (giải thể theo quyết định

sỏp nhập hay quyết định mở thủ tục phỏ sản) hoặc xỏc định số tài sản cũn lại:

từ ngày tiếp theo ngày giải thể (trường hợp giải thể theo sự sỏp nhập cụng ty

thỡ từ ngày sỏp nhập) hoặc ngày tiếp theo ngày xỏc định tài sản cũn lại nờu trờn.

- Trường hợp giữa phỏp nhõn liờn kết con và phỏp nhõn liờn kết mẹ

khụng cũn quan hệ chi phối toàn bộ theo phỏp nhõn liờn kết mẹ: từ ngày

khụng cũn quan hệ chi phối nờu trờn.

- Phỏp nhõn liờn kết mẹ trở thành phỏp nhõn cụng ớch tương ứng: từ

ngày chuyển đổi tương ứng đú.

- Trong trường hợp giữa phỏp nhõn liờn kết mẹ và phỏp nhõn trong

nước (phỏp nhõn cụng ớch...) cú quan hệ chi phối theo phỏp nhõn trong nước tương ứng, phỏp nhõn trong nước đú sẽ trở thành phỏp nhõn thụng thường hay

hợp tỏc xó: từ ngày chuyển đổi tương ứng đú.

4.5.3. Phỏp nhõn liờn kết khi cú lý do bất khả khỏng được sự cho phộp

của Cục trưởng cục thuế quốc gia cú thể yờu cầu bỏ việc ỏp dụng nộp thuế liờn kết. Tuy nhiờn, nếu lý do này khụng được Cục trưởng cục thuế quốc gia cho là lý do bất khả khỏng thỡ Cục trưởng cục thuế quốc gia cú quyền từ chối yờu cầu của phỏp nhõn.

Cũn đối tượng phải nộp thuế trong trường hợp ủy thỏc thuế phỏp nhõn được quy định cụ thể là:

Đối với người nhận ủy thỏc của ủy thỏc thuế phỏp nhõn

Điều 4 khoản 6, Người nhận ủy thỏc của ủy thỏc thuế phỏp nhõn vận

dụng quy định của Luật này gồm: Phần 5 (quy tắc xử phạt) cũng như Chương

6 (vựng nộp thuế), Điều 12 (tài sản thuộc tài sản ủy thỏc và khoản nợ cũng

như thu hồi chi phớ và tiền lói phải được trả về tài sản ủy thỏc), Điều 4 (người cú nghĩa vụ nộp thuế), Mục 29.2 Điều 2, với mỗi loại được cụng nhận là riờng

biệt như: tài sản sẵn cú (núi chi phớ và lợi nhuận cũng như khoản nợ và tài sản

ngoài tài sản như tài sản ủy thỏc của ủy thỏc thuế phỏp nhõn, tại khoản tiếp

đõy cũng giống như vậy), tài sản ủy thỏc của ủy thỏc thuế phỏp nhõn (núi chi phớ và lợi nhuận phải được trả lại tài sản ủy thỏc tương ứng cũng như khoản

nợ và tài sản thuộc tài sản ủy thỏc. Chương dưới đõy cũng giống như vậy).

Trong trường hợp tại khoản trờn, cỏc tài sản như là tài sản cú sẵn và

tài sản ủy thỏc của ủy thỏc thuế phỏp nhõn là tài sản thu hồi theo từng loại

riờng biệt đó được cụng nhận theo quy định cựng khoản này.

Đối với phỏp nhõn nhận ủy thỏc (Điều 4 khoản 7)

Trường hợp vận dụng quy định của Luật này về phỏp nhõn nhận ủy

thỏc (về phỏp nhõn là người nhận ủy thỏc của ủy thỏc thuế phỏp nhõn (tương

ứng trường hợp người nhận ủy thỏc là cỏ nhõn thỡ cỏ nhõn là người nhận ủy

thỏc tương ứng) là núi phỏp nhõn là người nhận ủy thỏc tương ứng trong

trường hợp vận dụng quy định của Luật này với tư cỏch là người trả lại tài sản

ủy thỏc liờn quan đến ủy thỏc thuế phỏp nhõn tương ứng theo quy định tại

điều trước) hay về người thụ hưởng ủy thỏc thuế phỏp nhõn thỡ sẽ tuõn theo

quy định dưới đõy.

1. Trường hợp trụ sở doanh nghiệp, văn phũng, hay những nơi khỏc

tương tự (dưới đõy được gọi là "nơi kinh doanh") được ủy thỏc của ủy thỏc

thuế phỏp nhõn mà ở trong nước thỡ phỏp nhõn nhận ủy thỏc về ủy thỏc thuế phỏp nhõn tương ứng cũng là phỏp nhõn trong nước.

2. Trường hợp nơi kinh doanh được ủy thỏc của ủy thỏc thuế phỏp

nhõn khụng ở trong nước thỡ phỏp nhõn nhận ủy thỏc thuế phỏp nhõn tương

ứng là phỏp nhõn nước ngoài.

3. Phỏp nhõn nhận ủy thỏc (những phỏp nhõn khụng phải là cụng ty) thỡ được coi là cụng ty.

4. Phỏp nhõn nhận ủy thỏc về ủy thỏc thuế phỏp nhõn gồm ủy sỏp nhập ủy thỏc, ủy thỏc trước sỏp nhập ủy thỏc thỡ bao gồm cả phỏp nhõn bị sỏp nhập;

phỏp nhõn nhận ủy thỏc về ủy thỏc thuế phỏp nhõn là ủy thỏc mới liờn quan

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và Nhật Bản 07 (Trang 38 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)