Cấu trỳc tổng quỏt của phỏp luật thuế thu nhập doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và Nhật Bản 07 (Trang 29 - 32)

nghiệp

Thực tế cho thấy rằng luụn tồn tại sự khỏc nhau giữa cỏc quốc gia

trong việc thiết kế mụ hỡnh hệ thống phỏp luật thuế.

Cú những nước quy định tất cả cỏc sắc thuế trong một Bộ luật chung

về thuế, gọi là Bộ luật thuế vụ. Trong bộ luật này, nhà làm luật vừa quy định

về nội dung cụ thể của cỏc loại thuế trong hệ thống thuế, vừa quy định về

trỡnh tự, thủ tục hành thu và cơ chế quản lý thuế cũng như xử lý vi phạm và

giải quyết cỏc tranh chấp về thuế.

Ngược lại, cú những nước lựa chọn giải phỏp thiết kế mỗi loại thuế

được ban hành bằng một đạo luật riờng, độc lập với nhau nhưng vẫn đảm bảo tớnh tương thớch với nhau và đồng thời tỏch bạch cỏc quy định về quản lý thuế

Xột về cấu trỳc tổng quỏt, hệ thống phỏp luật thuế núi chung của cỏc nước đều được cấu thành bởi hai bộ phận chớnh, bao gồm cỏc quy định về nội

dung của cỏc sắc thuế trong hệ thống thuế; cỏc quy định về hỡnh thức tổ chức

và đảm bảo thực hiện (quy trỡnh hành thu) hệ thống thuế.

Cỏc quy định về nội dung của hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp:

Những quy định về nội dung của hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp thực chất là những quy định nhằm xỏc định ai là người nộp thuế thu nhập

doanh nghiệp và mức thuế mà họ phải nộp cho Nhà nước là bao nhiờu. Những quy định này liờn quan đến chủ thể nộp thuế, đối tượng chịu thuế, căn cứ tớnh thuế và thường được quy định rất đầy đủ, chi tiết trong từng sắc thuế như thuế

giỏ trị gia tăng, thuế thiờu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu,

thuế thu nhập cỏ nhõn, thuế thu nhập doanh nghiệp hay thuế mụi trường… Những quy định về chủ thể nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và đối

tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp cú nhiệm vụ phải xỏc định rừ ai là

người nộp thuế và đối tượng chịu thuế là gỡ. Cỏc quy định này quan trọng đến

mức nếu khụng cụ thể, rừ ràng và hợp lý thỡ cú thể khiến cho sắc thuế kộm tớnh khả thi và thậm chớ là cú thể trở thành phản tỏc dụng.

Những quy định về căn cứ tớnh thuế thu nhập doanh nghiệp cú nhiệm

vụ xỏc định rừ cỏc chủ thể nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp số tiền

thuế là bao nhiờu cho Nhà nước. Những quy định này chỉ rừ cỏc yếu tố cần và

đủ để xỏc định mức thuế cụ thể cho một chủ thể nộp thuế, khi xảy ra sự kiện

làm phỏt sinh nghĩa vụ thuế. Căn cứ tớnh thuế sẽ bao gồm thu nhập tớnh

thuế và thuế suất. Yếu tố thuế suất thể hiện rừ nhất thỏi độ của Nhà nước

trong việc tạo nguồn thu ngõn sỏch và điều tiết bằng cụng cụ thuế đối với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.

Cỏc quy định về hỡnh thức tổ chức và đảm bảo thực hiện hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp:

hỡnh thức của phỏp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, bởi nú cú nhiệm vụ xỏc định trỡnh tự, thủ tục hành thu thuế và quản lý thuế cũng như xử lý vi phạm và

giải quyết cỏc tranh chấp về thuế. Hiểu theo nghĩa rộng nhất, tất cả cỏc quy

định liờn quan đến hoạt động này đều cú thể được gúi gọn trong một thuật

ngữ là "phỏp luật quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp " và tựy thuộc vào quan

điểm của từng nước mà chỳng cú thể được quy định chung trong Bộ luật

thuế hay cỏc đạo luật thuế, hoặc được tỏch bạch riờng rẽ thành một đạo luật về quản lý thuế.

Một cỏch tổng quỏt, cú thể hỡnh dung phỏp luật quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm cỏc nhúm quy định cơ bản sau đõy:

- Cỏc quy định về đăng ký, kờ khai, tớnh thuế, nộp thuế, quyết toỏn

thuế, truy thu và hoàn thuế. Đăng ký, kờ khai, tớnh thuế, nộp thuế, quyết toỏn

thuế, truy thu và hoàn thuế là những hoạt động quan trọng trong quỏ trỡnh

thực hiện chức năng quản lý thuế của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

Trước đõy, cỏc hoạt động này thường được thực hiện bằng cỏc quyết định

hoặc hành vi hành chớnh đơn phương của Nhà nước và bất chấp thỏi độ của

người nộp thuế. Hiện nay, quy trỡnh này về cơ bản đó được thay đổi, theo

hướng dành quyền chủ động tối đa cho người nộp thuế trong việc tự đăng ký

thuế, tự kờ khai, tớnh thuế và tự nộp thuế cho nhà nước, trờn cơ sở chịu sự

kiểm tra, giỏm sỏt trực tiếp, thường xuyờn của cỏc cơ quan quản lý thuế - với

tư cỏch là người đại diện cho Nhà nước trong hoạt động hành thu thuế. Như

đó phõn tớch ở trờn, việc chuyển sang mụ hỡnh hành thu thuế theo cơ chế tự

đăng ký, tự khai, tự tớnh và tự nộp là bước đột phỏp quan trọng trong tiến

trỡnh cải cỏch hành chớnh thuế ở cỏc nước trờn thế giới núi chung và ở Việt

Nam núi riờng. Xột từ phương diện phỏp luật, cỏc quy định về cơ chế tự đăng

ký, tự kờ khai, tự tớnh và tự nộp thuế nhằm hướng tới mục tiờu mở rộng quyền

năng cho người nộp thuế, đồng thời thụng qua đú cũng đề cao ý thức trỏch

- Cỏc quy định về thanh tra, kiểm tra thuế và xử lý vi phạm phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và Nhật Bản 07 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)