Xỏc định thu nhập chịu thuế trong tổ chức lại doanh nghiệp * Ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và Nhật Bản 07 (Trang 62 - 65)

những quy định phự hợp hơn trong việc rỳt ngắn hoặc kộo dài thời gian chuyển lỗ chứ khụng nhất thiết quy định thời hạn chuyển lỗ chỉ là 05 năm.

2.1.2.3. Xỏc định thu nhập chịu thuế trong tổ chức lại doanh nghiệp * Ở Việt Nam * Ở Việt Nam

Ở Việt Nam hiện nay, chưa cú văn bản phỏp luật thuế quy định riờng

về thuế đối với tổ chức lại doanh nghiệp. Cú thể thấy một số quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp liờn quan đến tổ chức lại doanh nghiệp như sau:

- Về chuyển nhượng phần vốn gúp và tài sản:

Chỉ cú thể ỏp dụng quy định về chuyển nhượng vốn của phỏp nhõn.

Phỏp nhõn sẽ chịu thuế thu nhập với mức thuế suất là 22%. Thu nhập chịu thuế được xỏc định bằng giỏ chuyển nhượng trừ đi giỏ mua của phần vốn, cổ phần chuyển nhượng và chi phớ hợp lý phỏt sinh từ việc chuyển nhượng. Giỏ mua phần vốn, cổ phần chuyển nhượng là giỏ trị phần vốn tại thời điểm gúp

vốn hoặc thời điểm mua. Chi phớ chuyển nhượng là khoản chi phớ thực tế liờn quan trực tiếp đến chuyển nhượng, cú chứng từ, húa đơn hợp phỏp.

Trong cỏc trường hợp cơ cấu, cú thể phỏt sinh chuyển dịch quyền sử

dụng đất của tổ chức nhằm mục đớch gúp vốn cho hoạt động kinh doanh. Cỏc

bờn cú thể thỏa thuận giỏ trị gúp vốn cao hơn giỏ trị ban đầu. Trong trường

hợp này phần chờnh lệch thu được của doanh nghiệp do định giỏ lại tài sản

được ghi nhận là thu nhập khỏc và phải nộp thuế 22%.

- Về hoỏn đổi cổ phần:

Trờn thực tế cỏc chủ sở hữu cú thể thực hiện việc hoỏn đổi vốn gúp, cổ

phần giữa cỏc cụng ty thành viờn hoặc giữa cụng ty thành viờn với tổng cụng

ty khi cú nhu cầu sắp xếp lại hoạt động kinh doanh. Việc hoỏn đổi thực chất là hàng loạt cỏc giao dịch giữa cỏc chủ sở hữu với nhau hoặc giữa cỏc chủ sở

hữu với cụng ty. Phỏp luật hiện hành chưa quy định cụ thể về nghĩa vụ thuế đối với thu nhập phỏt sinh từ việc hoỏn đổi.

- Về chia tỏch, sỏp nhập, hợp nhất:

Hiện nay, việc chia tỏch, sỏp nhập, hợp nhất thường được thực hiện chủ yếu giữa cỏc cụng ty con trong cựng tập đoàn, chủ sở hữu của cỏc cụng ty

con khụng cú thu nhập phỏt sinh nờn khụng phải chịu thuế.

Chờnh lệch do đỏnh giỏ lại tài sản theo quy định của phỏp luật để gúp

vốn, điều chuyển tài sản khi chia, tỏch, hợp nhất, sỏp nhập, chuyển đổi loại

hỡnh doanh nghiệp được coi là khoản thu nhập khỏc cú nghĩa vụ nộp thuế.

Doanh nghiệp được thành lập bằng việc chia tỏch, sỏp nhập, hợp nhất chịu trỏch nhiệm trả cỏc khoản nợ thuế tiền phạt của doanh nghiệp bị chia tỏch, sỏp nhập, hợp nhất.

* Ở Nhật Bản

Luật Thuế phỏp nhõn Nhật Bản quy định về xỏc định thu nhập chịu

thuế trong tổ chức lại doanh nghiệp. Cụ thể: - Đối với hợp nhất cụng ty:

Thụng thường, hợp nhất là việc chuyển giao tài sản của cụng ty bị hợp

nhất theo giỏ thị trường cho cụng ty hợp nhất, cụng ty bị hợp nhất sau khi xỏc

định lợi nhuận, chi phớ chuyển nhượng và thực hiện nghĩa vụ đúng thuế,

chuyển tài sản, nợ đó định giỏ cho cụng ty hợp nhất. Đõy là trường hợp hợp

nhất phi chuẩn, đỏnh thuế đối với phỏp nhõn bị hợp nhất, việc dịch chuyển tài sản trong việc hợp nhất được chi trả bằng tiền theo thỏa thuận.

Cũn hợp nhất chuẩn là hợp nhất trong đú tài sản của phỏp nhõn bị hợp

nhất chuyển bằng giỏ sổ sỏch phỏp nhõn nhận hợp nhất, theo đú khụng phỏt

sinh nghĩa vụ nộp thuế đối với lợi nhuận chuyển nhượng của cụng ty bị hợp

nhất. Cú 03 loại hợp nhất chuẩn: (1) cụng ty hợp nhất và cụng ty bị hợp nhất

cú quan hệ mẹ con; (2) loại cụng ty hợp nhất nắm trờn 50% cổ phần của cụng

ty bị hợp nhất và cụng ty hợp nhất; (3) cụng ty hợp nhất và cụng ty bị hợp nhất cú cựng lĩnh vực kinh doanh với cụng ty hợp nhất.

Năm 2007, Luật thuế phỏp nhõn Nhật Bản cụng nhận hỡnh thức hợp

nhất ba bờn, trong đú, cú việc cụng ty con của cụng ty mẹ là cụng ty nhận hợp nhất giao cổ phần của cụng ty mẹ cho cổ đụng của cụng ty hợp nhất. Đối với hợp nhất ba bờn chỉ được thực hiện bằng hợp nhất chuẩn.

Luật thuế phỏp nhõn sửa đổi năm 2007 cho phộp giao bằng tiền mặt tương ứng với cổ phần khụng đủ đơn vị (Điều 139 khoản 3). Tuy nhiờn, trong trường hợp phỏp nhõn hợp nhất khụng sở hữu cổ phần của cụng ty mẹ tương ứng với cổ phần chẵn thỡ cụng ty hợp nhất được phộp bỏn khống cổ phần của

cụng ty mẹ, cụng ty hợp nhất bị đỏnh thuế đối với khoản chờnh lệch thị giỏ

của hợp nhất của cổ phần cụng ty mẹ và khoản chi trả cho cụng ty bị hợp nhất. - Đối với chia tỏch cụng ty:

Cho dự trường hợp tỏch một bộ phận thành lập cụng ty mới hoặc di

chuyển tài sản để thành lập một cụng ty mới chăng nữa cũng đều liờn quan đến việc dịch chuyển tài sản và nợ. Đối với trường hợp tỏch chuẩn, cụng ty bị

tỏch di chuyển tài sản cho cụng ty bị tỏch theo giỏ sổ sỏch, cho nờn cụng ty

việc chuyển dịch đất đai, chứng khoỏn cho phỏp nhõn bị tỏch theo giỏ thị trường, cụng ty bị tỏch cú nghĩa vụ nộp thuế chuyển nhượng tài sản.

Như vậy, nếu so sỏnh với Nhật Bản, ở Việt Nam chưa hỡnh thành cú

hệ thống cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến xỏc định thu nhập trong tổ chức lại doanh nghiệp. Những quy định phỏp luật về tổ chức lại doanh nghiệp ở nước ta cũng gắn với đặc thự của nền kinh tế, việc chia tỏch, sỏp nhập, hợp

nhất chủ yếu được thực hiện giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng tập đoàn, hoạt

động mua bỏn cụng ty chưa nhiều và được quản lý chặt chẽ, chủ yếu tổ chức

lại doanh nghiệp vẫn thụng qua hỡnh thức mua bỏn tài sản. Để hoàn thiện cỏc

quy định này, cần cú sự rà soỏt tổng thể thực tiễn tổ chức lại doanh nghiệp để làm căn cứ xỏc định phương thức đỏnh thuế phự hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và Nhật Bản 07 (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)