- Loại gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất đó là những tài sản cố
3.4.1 Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm dới góc độ của
kế toán tài chính.
3.4.1.1 Xác định đối tợng hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Xác định đối tợng tập hợp chi phí là việc làm quan trọng nhất trong tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất. Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất sẽ tạo điều kiện tập hợp chi phí đầy đủ và tính toán chính xác đợc giá thành sản phẩm, tạo nguồn thông tin đầy đủ cho nhà quản lý để đánh giá tình hình chi phí và giá thành sản phẩm.
Với những đặc điểm về tổ chức sản xuất hiện nay tại các doanh nghiệp chè thì để hạch toán chính xác hơn nữa chi phí và giá thành sản phẩm thì tại các doanh nghiệp nên xác định đối tợng hạch toán chi phí là các nhóm sản phẩm chè cùng loại: nhóm chè xanh, nhóm chè đen, nhóm chè hơng nội tiêu.
Nh vậy, toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp cho từng nhóm sản phẩm, còn chi phí sản xuất chung đợc tập hợp chung, sau đó phân bổ cho từng nhóm sản phẩm theo khối lợng của từng nhóm hoặc theo chi phí nhân công trực tiếp sản xuất nhóm hàng đó.
Tại các doanh nghiệp chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, có những doanh nghiệp xác định giá thành là tháng (Công ty TNHH Hoàng Bình), có những doanh nghiệp xác định kỳ tính giá thành là quý (Công ty chè CP chè Vạn Tài ), có doanh nghiệp xác định kỳ tính giá thành là năm (Công ty chè Sông Cầu). Việc xác định kỳ hạch toán là hàng quý, hàng năm sẽ làm cho thông tin kế toán trở nên lạc hậu, không cập nhật, không thể cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý. Do vậy, tất cả các doanh nghiệp nên xác định kỳ tính giá thành là tháng.
3.4.1.2 Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản phẩm hỏng.
Sản phẩm h hỏng gây ra những tổn thất nhất định đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và nếu không có biện pháp kiểm tra chặt chẽ để sản phẩm hỏng đa ra thị trờng thì tổn thất này hết sức lớn lao, ảnh hởng đến uy tín sản xuất của doanh nghiệp.
Sản phẩm chè đợc chế biến theo quy trình công nghệ sản xuất liên tục, khép kín. Chất lợng của chè thành phẩm phụ thuộc vào đồng thời cả chè nguyên liệu và công nghệ chế biến. Do đó, có sản phẩm hỏng là không thể tránh đợc, sản phẩm hỏng có thể xảy ra ở mọi công đoạn của quy trình sản xuất.
- ở khâu thu mua: là khâu chuẩn bị nguyên liệu quan trọng nhất. Do đó, đợc bộ phận KCS kiểm tra rất kỹ, ít khi xảy ra tình trạng sản phẩm hỏng. Không tính đến chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng ở khâu này.
- ở khâu bảo quản, vận chuyển chè búp tơi về xởng chế biến, có thể xảy ra tình trạng sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc do những nguyên nhân khách quan nh thời tiết, khí hậu…
- ở khâu chế biến chè: đây là giai đoạn có nhiều sản phẩm hỏng nhất. Có những sản phẩm hỏng có thể tận dụng, sơ chế lại đợc. Ví dụ chè nguyên liệu cho sản xuất chè xanh Nhật, nếu bị giảm chất lợng thì có thể chuyển sang chế biến chè đen hoặc chè xanh nội tiêu. Trong quá trình chế biến chè xanh, chè đen xuất khẩu, nếu không đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật thì sẽ làm giảm tỷ lệ chè có phẩm cấp tốt, tăng tỷ lệ chè thứ cấp lên. Tuy nhiên, vì phải đáp ứng yêu cầu khắt khe của một sản phẩm xuất khẩu nên cũng có những lô chè hỏng
thì bị loại bỏ ngay. Có thể chia thành 2 trờng hợp sau:
+ Trờng hợp sản phẩm hỏng trong định mức: định mức sản xuất hỏng doanh nghiệp quy định thờng là 0,02% trên tổng số sản lợng sản phẩm thiệt hại, những sản phẩm nằm trong dự kiến này đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. Có thể hạch toán theo một trong hai cách sau:
* Tổ chức theo dõi riêng chi phí sản phẩm hỏng và sau đó kết chuyển khoản thiệt hại thực tế vào giá thành sản phẩm hoàn thành sau khi trừ phế liệu thu hồi.
* Không tổ chức hạch toán theo dõi riêng biệt về sản phẩm hỏng mà coi nh nằm trong giá thành của số sản phẩm hoàn thành, sau đó ghi giảm chi phí của sản phẩm đã hoàn thành về khoản phế liệu thu hồi.
+ Trờng hợp sản phẩm hỏng ngoài định mức: là những sản phẩm hỏng vợt quá giới hạn cho phép do những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan gây ra. Những trờng hợp do nguyên nhân khách quan gây ra nh lỗi của máy móc, thiết bị, hỏa hoạn…thì chi phí sản phẩm hỏng đợc coi là chi phí bất thờng. Nếu do nguyên nhân chủ quan thì ngời công nhân phải bồi thờng thiệt hại.
Chi phí về thiệt hại sản phẩm hỏng bằng số lợng sản phẩm hỏng tại các công đoạn nhân với đơn giá kế hoạch (chi phí định mức) của từng sản phẩm và tính theo mức độ hoàn thành tơng đơng. Cuối kỳ, kế toán tập hợp toàn bộ chi phí sản phẩm hỏng ở các công đoạn để tiến hành hạch toán:
Nợ TK 154 : Thiệt hại sản phẩm hỏng. Có TK 138 : Các khoản phải thu. Căn cứ vào kết quả xử lý, kế toán hạch toán:
+ Trờng hợp thiệt hại sản phẩm hỏng bắt bồi thờng: Nợ TK 152 : Phế liệu thu hồi. Nợ TK 1388 : Bắt bồi thờng. Có TK 138 : Các khoản phải thu.
3.4.1.3 Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất.
Trong các doanh nghiệp sản xuất chè có thể xảy ra trờng hợp phải ngừng sản xuất vì nhiều lý do nh chờ nguyên vật liệu, sửa chữa máy móc, thiên tai, hỏa hoạn... Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất chủ yếu là chi phí tiền lơng phải trả cho công nhân trong thời gian ngừng việc.
Các doanh nghiệp cần phải đảm bảo tiên lơng cơ bản cho công nhân trong thời gian ngừng sản xuất. Các trờng hợp thiệt hại ngừng sản xuất chủ yếu nằm trong kế hoạch của doanh nghiệp, ít khi xảy ra trờng hợp thiệt hại
ngừng sản xuất ngoài kế hoạch. Kế toán sử dụng TK 335- chi phí phải trả để hạch toán khoản thiệt hại ngừng sản xuất.
- Khi trích trớc chi phí sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 627 :chi phí chi phí sản xuất chung. Có TK 335 : chi phí trả trớc.
- Khi phát sinh chi phí trong thời gian ngừng sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 335 : chi phí trích trớc.
Có TK 111,112, 152, 153…
3.4.1.4 Hoàn thiện kế toán trích trớc tiền lơng công nhân nghỉ phép
Các doanh nghiệp chè là các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, do đó khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tại các doanh nghiệp này thờng chiếm một tỷ trọng rất lớn. Vì thế hạch toán chính xác chi phí nhân công trực tiếp có ý nghĩa quan trọng ảnh hởng rất lớn đến việc tính giá thành sản phẩm. Nếu không hạch toán trích trớc khoản tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất thì sẽ làm chi phí sản xuất trong những tháng có số lợng công nhân nghỉ phép nhiều tăng lên đột biến, làm cho giá thành chè không ổn định giữa các tháng.
Các doanh nghiệp nên áp dụng phơng pháp trích trớc chi phí nhân công trực tiếp sản xuất và đều đặn đa vào giá thành sản phẩm hàng tháng, coi nh là một khoản chi phí phải trả.
Cách tính khoản trích trớc này nh sau: Mức trích trớc tiền lơng
nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
=
Tiền lơng chính thực tế phải trả cho công nhân sản xuất
trong tháng
x Tỷ lệ trích trớc Trong đó:
Tỷ lệ trích tr-
ớc =
Tổng số tiền lơng phép ké hoạch năm của CNSX
x100 Tổng số lơng chính kế hoạch năm của CNSX
Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 622:
Có TK 335:
Tính số tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 335:
Có TK 334:
Nh vậy trên bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, cần thêm cột tiền lơng cơ bản và cột trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.
3.4.1.5 Hoàn thiện phơng pháp kế toán khấu hao tài sản cố định.
Do đặc thù của ngành chè là sản xuất theo mùa vụ, chỉ tập trung sản xuất vào 6 tháng cuối năm. Nhng nếu không tính khấu hao tài sản cố định vào 6 tháng đầu năm nh tại Công ty TNHH Hoàng Bình thì sẽ không phản ánh đúng chi phí sản xuất. Do đó, các doanh nghiệp chè nên chọn tính khấu hao theo sản lợng sản phẩm.
Mức khấu hao Tổng số khấu hao phải trích trong năm (theo đăng ký) bình quân trên =
1 đơn vị sản phẩm Sản lợng theo kế hoạch
Mức khấu hao phải tính trong tháng =
Số lợng sản phẩm hoàn thành trong tháng x
Mức khấu hao bình quân trên 1 đơn vị
sản lợng
Với cách tính này, chi phí khấu hao tài sản cố định trên 1 đ.v sản lợng là nh nhau, giúp cho giá thành giữa các tháng ổn định. Kế toán nên tiến hành phân bổ tài sản cố định cho các đối tợng chịu khấu hao tài sản cố định tham gia trực tiếp vào sản xuất nhóm loại chè nào thì đợc tập hợp trực tiếp cho loại chè đó. Ví dụ: tài sản cố định tham gia vào dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm chè đen thì đợc ghi trực tiếp cho chè đen. Chi phí khấu hao tài sản cố định tính vào giá thành sản phẩm đợc tính trên các tài sản cố định trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và tài sản cố định phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm.
Bảng 3.1: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định TT Chỉ tiêu Tỷlệ KH Nơi SD Toàn DN TK 627- CP SXC TK 641 642TK Nguyên
giá KHSố Chèđen xanhChè Chè h-ơng Cộng 1 Số KH đã trích tháng trớc. 2 Số KH tăng trong tháng. 3 Số KH giảm trong tháng. 4 Số KH trích tháng này.
3.4.2 Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Tại các doanh nghiệp chè, công tác quản trị chi phí giá thành phục vụ cho quản trị doanh nghiệp cha đợc đề cập và quan tâm đúng mức. Do vậy, việc xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí giá thành phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp là việc làm thực sự cần thiết.
Để có một mô hình quản trị chi phí giá thành tơng đối hoàn chỉnh trong các doanh nghiệp sản xuất và chế biến chè cần hoàn thiện các nội dung cụ thể sau:
* Xây dựng hệ thống thông tin chi phí phục vụ quản trị doanh nghiệp
Để cung cấp thông tin có hiệu quả cao nhất cho việc phục vụ quản trị doanh nghiệp trong các doanh nghiệp chè hiện nay thì chi phí sản xuất nên đ- ợc phân loại theo cách ứng xử của chi phí. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành định phí và biến phí. Các chi phí này sẽ tăng, giảm phụ thuộc vào sự thay đổi về mức độ hoạt động sản xuất, kinh doanh.
* Xây dựng các định mức chi phí sản xuất. Định mức chi phí nguyên vật liệu
Định mức chi phí NVL cho một đơn vị sản phẩm = Định mức giá nguyên liệu x Định mức lợng nguyên liệu
Định mức giá một đơn vị sản phẩm = Giá mua đơn vị + Chi phí vận chuyển Chi phí bốc xếp Định mức lợng NVL cho một đơn vị SP = Lợng NVL cần thiết để SX một đơn vị SP + Mức hao hụt cho phép + Mức NL cho SP hỏng Đối với những nguyên vật liệu có nhiều nhà cung cấp thì nên chọn nhà cung cấp tốt nhất, đáp ứng đợc yêu cầu của doanh nghiệp để xác định đợc giá định mức cho nguyên vật liệu.
Định mức lợng nguyên vật liệu đợc xây dựng căn cứ trên loại sản phẩm, loại nguyên vật liệu sử dụng để xác định các thông số cần thiết.
* Định mức chi phí lao động trực tiếp.
Định mức chi phí lao động trên 1 đơn
vị sản phẩm = Định mức giá một giờ lao động trực tiếp x Định mức thời gian cần thiết để hoàn thành một sản phẩm Định mức giá một giờ lao động bao gồm cả tiền lơng cơ bản và các khoản phụ cấp.
Định mức thời gian cần thiết để hoàn thành một sản phẩm đợc căn cứ vào bảng thời gian tiêu chuẩn cho phép của từng sản phẩm.
* Định mức chi phí sản xuất chung.
Khi lập định mức chi phí sản xuất chung phải tách chi phí sản xuất chung thành hai bộ phận. Chi phí sản xuất chung bất biến là những khoản chi phí chung kiểm soát đợc. Chi phí sản xuất chung khả biến là những khoản chi phí chung không kiểm soát đợc.
Các doanh nghiệp phải phân tích và dựa vào các khoản chi phí có thể phát sinh và xác định đơn giá tính cho từng loại chi phí. Các doanh nghiệp nên chọn tiêu thức để phân bổ chi phí sản xuất chung là số giờ lao động của công nhân trực tiếp sản xuất.
Nh vậy, việc xây dựng các định mức chi phí nhằm kiểm soát chi phí thực hiện tại các bộ phận cũng nh toàn doanh nghiệp. Từ đó có biện pháp khuyến khích kịp thời công nhân trực tiếp thực hiện công việc đợc giao tốt hơn định mức hoặc tìm cách thúc đẩy hoàn thành đúng định mức đề giao.
* Phân tích biến động của các khoản mục chi phí.
- Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
hiện với định mức, xác định nguyên nhân biến động trên cả hai mặt lợng và giá theo công thức:
Biến động về giá = Lơng thực tế x (Giá thực tế – Giá định mức). Biến dộng về lợng = Giá định mức x (Lơng thực tế - Lơng định mức)
Nguyên nhân chủ yếu có thể là giá thực tế mua nguyên vật liệu thay đổi so với định mức, do quan hệ cung cầu nguyên vật liệu, do sự thay đổi về ph- ơng tiện vận chuyển, phẩm chất của nguyên vật liệu mua vào giảm xuống. Mặt khác, nếu chất lợng nguyên liệu mua vào kém hơn thì số lợng phế liệu phải dùng nhiều hơn. Ngoài ra, nếu công nhân trực tiếp sản xuất không có trình độ phù hợp thì họ cũng sử dụng lãng phí nguyên liệu.
+ Nếu thực tế > định mức, đánh giá không tốt.
+ Nếu thực tế < định mức, chất lợng sản phẩm đảm bảo tốt. + Nếu thực tế = định mức, bảo đảm thực hiện đúng định mức.
- Phân tích biến động của chi phí nhân công trực tiếp ảnh hởng của hai nhân tố là đơn giá lao động trực tiếp và sự thay đổi về năng suất lao động trực tiếp. Sự thay đổi mức giá lao động trực tiếp có thể do trình độ tay nghề của công nhân phát triển tăng thì mức giá lao động cũng tăng.
Biến động về giá = Số giờ làm việc thực tế x
Mức giá thực tế -
Mức giá tiêu chuẩn Sự thay đổi của năng suất lao động trực tiếp: nếu thời gian sản xuất ra một đơn vị sản phẩm lớn hơn so với thời gian chuẩn là do sử dụng lao động không hiệu quả, tay nghề kém làm năng suất lao động thấp.
Biến động về l- ơng lao động = Mức giá tiêu chuẩn x Số giờ làm việc thực tế - Số giờ theo định mức - Phân tích biến động chi phí sản xuất chung.
Để phân tích biến động chi phí sản xuất chung, nhà quản trị phải sử dụng kế hoạch linh hoạt. Biến phí và định phí sản xuất chung đợc tách ra từ kế hoạch sản xuất kinh doanh nơi đợc phân tích thành các khoản mục chi phí chi tiết.
Biến động của chi phí sản xuất chung chịu tác động của những biến động kiểm soát đợc (gồm biến động về giá và biến động hiệu suất), và những biến động không kiểm soát đợc (phản ánh việc sử dụng năng lực TSCĐ).
Biến động kiểm soát đợc = Tổng chi phí sản xuất chung thực tế - Định phí sản xuất chung (Định mức) +