bàn tỉnh Thái Nguyên
* Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Nh đã trình bày ở chơng 1, xuât phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh mà cơ cấu tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý của mỗi doanh nghiệp chè phải phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất, chế biến và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. Cụ thể bộ máy tổ chức đợc thể hiện trên sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản Công ty TNHH Hoàng Bình
(Nguồn: Công ty TNHH Hoàng Bình)
Công ty cổ phần đợc thành lập trên cơ sở các cá nhân hoặc tổ chức góp vốn trong đó hội đồng quản trị có quyền cao nhất. Hội đồng quản trị bầu ra chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty. Giám đốc công ty có trách nhiệm điều hành và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị mọi hoạt động của công ty.
Giám đốc công ty điều hành bộ máy công ty thông qua việc quản lý trực tiếp các bộ phận kỹ thuật, tài chính và tổ chức nhân sự.
Sơ đồ 2.2. Bộ máy quản lý của công ty chè Sông Cầu
HĐQT Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng Tổ chức – hành chính Phòng Tài chính – kế toán Phòng Kỹ thuật – công nghệ Phòng Kinh tế thị tr ờng Phòng thành phẩm Xí nghiệp chế biến Hội đồng quản trị Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Phó giám đốc hành chính Phó giám đốc Kỹ thuật Phòng Tổ chức – hành chính Phòng Tài chính – kế toán Phòng Kỹ thuật – công nghệ Phòng Kinh tế thị tr ờng Phòng thành phẩm X ởng chế biến
(Nguồn: Công ty chè Sông Cầu)
Giống nh mô hình tổ chức bộ máy công ty TNHH Hoàng Bình. Giám đốc chịu trách nhiệm lãnh đạo toàn doanh nghiệp hàng ngày và phải báo cáo tình hình hoạt động của công ty cho hội đồng quản trị. Giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên Giám đốc không phải quản lý trực tiếp các bộ phận mà các phó giám đốc sẽ giúp giám đốc điều hành trực tiếp các phòng ban và báo cáo trực tiếp với giám đốc.
Tổ chức bộ máy quản lý tác động đến quyền hạn và trách nhiệm của bộ phận kế toán về việc cung cấp thông tin kế toán cho Nhà quản trị. Những yêu cầu cho công tác quản lý đợc phân định một cách rõ ràng trong cơ cấu tổ chức bộ máy sẽ có tác dụng phát huy tối đa hiệu quả của mỗi bộ phận, mỗi con ngời trong tổ chức
* Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.
Căn cứ vào đặc điểm ngành nghề, quy mô sản xuất, địa bàn hoạt động và yêu cầu thu thập, xử lý, cung cấp thông tin nên các doanh nghiệp chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên bộ máy kế toán phải phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng nh quy trình công nghệ sản xuất, yêu cầu quản lý, phù hợp với trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán trong doanh nghiệp. Về tổ chức bộ máy kế toán, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất và chế biến chè đã tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung, nghĩa là toàn bộ phần hành kế toán của đơn vị đều đợc xử lý tập trung tại phòng kế toán. Vi dụ: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty chè Sông Cầu.
Sơ đồ: 2.3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty chè Sông Cầu
Kế toán tr ởng kiêm kế toán tổng hợp KT vốn bằng tiền và các khoản thanh toán KT tài sản, vật t KT tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng KT tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Thủ quỹ KT tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sp
(Nguồn: Công ty chè Sông Cầu)
- Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: là ngời đứng đầu chịu trách nhiệm quản lý và điều hành chung cho mọi công việc kế toán tài chính, đồng thời tổng hợp để ghi vào các sổ tổng hợp và lập báo cáo tài chính, chịu trách nhiệm với công ty và pháp luật nhà nớc về hoạt động tài chính của công ty.
- Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán: có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ gốc, hàng tháng lập bảng kê tổng hợp séc và sổ chi tiết rồi đối chiếu với sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng. Ngoài ra phải có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu, phải trả với từng đối tợng khách hàng, nhà cung cấp…
- Kế toán tài sản, vật t: Có nhiệm vụ theo dõi kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng và theo dõi tài sản cố định.
- Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công , hệ số lơng…để lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Có chức năng tổng hợp số liệu từ các bộ phận kế toán khác để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm chè và xác định kết quả tiêu thụ
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt tại công ty, thu và chi bằng tiền mặt…..
* Hình thức kế toán áp dụng tại các doanh nghiệp chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
thống sổ khác nhau. Tại 2 doanh nghiệp tác giả nghiên cứu đều áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ nên để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan tới chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, các sổ kế toán đợc sử dụng gồm: các bảng kê, các bảng phân bổ, NKCT số 7, Bảng kê số 4, Bảng phân bổ và khấu hao TSCĐ, các bảng phân bổ tiền lơng, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Trình tự ghi sổ kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm và xử lý chứng từ của hình thức nhật ký chứng từ nh sau:
Sơ đồ: 2.4. Sơ đồ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
(Nguồn: Công ty TNHH Hoàng Bình, công ty chè Sông Cầu) Ghi chú:
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Kiểm tra, đối chiếu
* Quy trình công nghệ sản xuất chè tại các doanh nghiệp sản xuất và chế biến chè trên điạ bàn tỉnh Thái Nguyên.
Đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất, để chế tạo đợc sản phẩm cần phải có máy móc, thiết bị, công nghệ phù hợp với đặc điểm của ngành và đặc điểm của từng sản phẩm.
Chè thành phẩm và chè nguyên liệu có sự khác nhau rất lớn về tính chất lý, hóa học và nhất là tính chất cảm quan: ngoại hình, hơng vị và màu nớc pha. Hơn nữa mỗi loại chè thành phẩm cũng có tính chất đặc trng khác nhau. Ví du: chè nguyên liệu có vị đắng chát, có mùi hăng tơi; Chè xanh thành phẩm có
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính Nhật ký chứng từ
màu nớc xanh tơi hoặc tự nhiên của giống chè, có mùi cốm nhẹ và mùi mật ong; Chè đen thành phẩm có màu nớc đỏ nâu trong sáng, có viền vàng, có vị chát, hậu ngọt và hơng thơm mùi hoa quả. Có sự khác nhau này thì ngoài yếu tố về đặc tính giống chè, thời vụ thu hái, độ trởng thành của đợt chè thì còn do sự chuyển hóa các chất trong thành phần hóa học của chè trong qua trình chế biến chè bằng các quy trình công nghệ khác nhau.
Trên cơ sở dựa vào vào việc sử dụng riêng lẻ hay phối hợp hai yếu tố quan trong: “Hệ enzim” có sẵn trong nguyên liệu, “Nhiệt và ẩm” sử dụng trong chế biến mà xảy ra các trờng hợp sau:
- Nếu ngay từ giai đoạn chế biến đầu tiên, ngời ta đã tạo điều kiện để năng cao hoạt tính của enzim có sẵn trong lá chè tơi, sau đó tạo mọi điều kiện cho enzim tiếp xúc với đối chất và để oxy của không khí thâm nhập vào dịch bào, đồng thời tạo điều kiện môi trờng không khí thuận lợi xúc tiến quá trình oxy hóa lên men với mức độ tối đa thích hợp, sau khi đã đạt đợc yêu cầu về tạo màu, tạo hơng và chuyển hóa vị chè thì đình chỉ lên men bằng nhiệt độ cao, kết hợp với làm kho chè thì sản phẩm cuối cùng là chè đen thành phẩm. Sơ đồ quy trình công nghệ chè đen nói chung nh sau:
Sơ đồ: 2.5 Quy trình công nghệ chế biến chè đen
(Nguồn: Công ty TNHH Hoàng Bình)
Trong quy trình chế biến chè đen có xảy ra quá trình oxy hóa lên men đ- ợc bắt đầu từ lúc tế bào của lá chè bị dập ở giai đoạn vò chè cho đến khi kết thúc giai đoạn lên men độc lập. ở giai đoạn này các hợp chất polihidrooxy- catechin (thành phần chủ yếu của tanin chè) bị oxy hóa ngng tụ để tạo ra màu sắc đặc trng của chè đen và tham gia vào các quá trình biến đổi khác nhau để
Nguyên liệu Làm héo
Vò chè Lên men
Diệt men làm khô chè Phân loại
tạo ra hơng vị đặc trng cho sản phẩm, bên cạnh đó chúng chuyển thành hợp chất không tan. Do đó, hàm lơng tanin chè giảm đi một lợng đáng kể trong khoảng 30% - 60% hàm lợng ban đầu tùy thuộc vào phơng pháp công nghệ, làm nhạt vị chè. Muốn thu đợc chè đen chất lợng cao, ngoài chỉ tiêu màu nớc còn phải đạt chỉ tiêu hơng vị. Do đó phải chọn nguyên liệu chè có hàm lợng tanin cao, hàm lợng protein trung bình.
- Nếu ngay từ giai đoạn chế biến đầu tiên, ngời ta đa nguyên liệu chè tơi đi diệt men để đình chỉ hoạt động của các enzim và chỉ sử dụng nhiệt- ẩm để tạo ra sự chuyển hóa các chất có trong chè thì sản phẩm cuối cùng sẽ thu đợc là chè xanh. Đặc điểm của quy trình công nghệ chè xanh là ngay từ giai đoạn chế biến đầu tiên đã diệt men nên hầu nh tanin chè đợc giữ lại và các biến đổi hóa học sau này xảy ra dới tác dụng của nhiệt và ẩm chỉ làm giảm đi một lợng tanin không đáng kể, chỉ chiếm khoảng 1% so với chất khô hoặc 5% - 10% so với chất tơi. Hàm lợng tanin quá cao và hàm lợng protein quá thấp sẽ làm cho hơng vị cho hơng vị chè quá chát, độ đắng không hợp khẩu vị ngời tiêu dùng.
Sơ đồ: 2.6: Quy trình công nghệ chế biến chè xanh
(Nguồn: Công ty TNHH Hoàng Bình)