- Loại gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất đó là những tài sản cố
3.2 Sự cần thiết của tổ chức công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp chế biến chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
phẩm trong các doanh nghiệp chế biến chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc, ngành chè đã nêu ra định hớng phát triển đến 2010 - 2015 nh sau:
- Xây dựng ngành chè thành một ngành kinh tế có tầm vóc trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp và nông thôn, cũng nh trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Góp phần vào việc phân bố lại lao động và dân c, thu hút ngày càng nhiều lao động, cải thiện thu nhập, điều kiện việc làm cho ngời lao động, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- Góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ môi sinh.
- Đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng chè trong nớc, xuất khẩu ngày càng nhiều và có tích lũy để tái sản xuất mở rộng, tăng kim ngạch xuất khẩu lên 200 triệu USD một năm.
Đứng trớc những thách thức đó, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có những biện pháp quản lý sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất. Với đặc điểm các doanh nghiệp là những doanh nghiệp sản xuất, do đó sự hoàn thiện về tổ chức công tác kế toán nói chung cũng nh kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ góp phần không nhỏ vào sự thành công của các doanh nghiệp chè.
Hiện nay, tại các doanh nghiệp chè tổ chức công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm chỉ tập trung vào giải quyết những nội dung của kế toán tài chính, việc cung cấp thông tin chi phí và giá thành phục vụ cho quản trị doanh nghiệp cha thực sự chú trọng, kế toán cha phát huy hết vai trò là công cụ cho nhà quản lý. Do yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp chè một mặt vừa đáp ứng đầy đủ, kịp thời, chính xác yêu cầu kế toán tài chính, đồng thời cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản lý doanh nghiệp là một việc làm cần thiết trong các doanh nghiệp sản xuất chè hiện nay.