Người bị hại: Theo khoản 1 Điều 51 quy định: "Người bị hại là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh hà giang (Trang 50 - 54)

người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gõy ra" [24]. Theo nhận thức chung, thụng thường thỡ người bị hại là nạn nhõn của tội phạm, nhưng theo quy định trờn thỡ người bị hại chỉ cú thể là cỏ nhõn bị người phạm tội gõy thiệt hại về thể chất, về tinh thần hoặc về tài sản. Luật Tố tụng hỡnh sự của nước ta hiện nay khụng coi tổ chức là người bị hại. Người bị hại trong vụ ỏn hỡnh sự phải là cỏ nhõn, con người cụ thể bị hành vi phạm tội trực tiếp xõm hại về thể chất, tinh thần, tài sản. Thiệt hại mà người bị hại phải chịu phải là thiệt hại thực tế, nếu thể chất, tinh thần, tài sản của một người chưa bị thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra thỡ người đú khụng được coi là bị hại.

Trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng, tư cỏch tham gia tố tụng, quyền và nghĩa vụ của người bị hại được xỏc lập bởi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Bởi xột về mặt hỡnh thức, người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gõy ra chỉ trở thành người bị hại trong vụ ỏn hỡnh sự khi họ được cơ

quan cú thẩm quyền cụng nhận là người bị hại thụng qua hành vi triệu tập họ đến khai bỏo với tư cỏch người bị hại. Trong trường hợp hành vi phạm tội khụng bị phỏt hiện và xử lý hoặc trường hợp khụng xỏc định được người bị thiệt hại mặc dự trờn thực tế cú người bị thiệt hại về vật chất, tinh thần, tài sản do hành vi phạm tội gõy ra thỡ người đú cũng khụng trở thành người bị hại trong vụ ỏn hỡnh sự.

Người bị hại là người trực tiếp thấy rừ hơn ai hết sự diễn biến của hành vi phạm tội, tai nghe, mắt thấy cỏc chi tiết của sự việc phạm tội nờn cú thể là nhõn chứng quan trọng. Chớnh vỡ vậy, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định cho người bị hại cỏc quyền tố tụng tương đối rộng để bảo vệ được những quyền lợi của họ trong tố tụng và gúp phần đấu tranh chống tội phạm. Quyền của người bị hại được quy định trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, cụ thể gồm cỏc quyền sau: Quyền đưa ra tài liệu, đồ vật và yờu cầu; quyền được thụng bỏo về kết quả điều tra; quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch khi thấy họ khụng vụ tư trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn; quyền đề nghị mức bồi thường và cỏc biện phỏp bảo đảm mức bồi thường; quyền tham gia phiờn tũa, trỡnh bày ý kiến, tranh luận tại phiờn tũa để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh; quyền khiếu nại, quyết định hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn về phần bồi thường cũng như về hỡnh phạt đối với bị cỏo.

Trong trường hợp người bị hại chết thỡ người đại diện hợp phỏp của họ thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của người bị hại. Nếu người bị hại đó chết cú nhiều đại diện hợp phỏp cú quyền lợi đối lập thỡ Tũa ỏn phải triệu tập tất cả những người đú để nghe họ trỡnh bày ý kiến.

Nếu người bị hại là người chưa thành niờn hoặc là người cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thần thỡ đại diện hợp phỏp của họ sẽ cựng tham gia tố tụng.

Đi đụi với quyền thỡ người bị hại cũng phải cú nghĩa vụ như sau: Phải cú mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn; cú nghĩa vụ khai bỏo, cung cấp những thụng tin cần thiết cho việc làm sỏng tỏ sự thật của vụ ỏn, phải khai bỏo đỳng sự thật khỏch quan đó xảy ra. Việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn khụng chỉ nhằm bảo vệ lợi ớch của Nhà nước mà cũn nhằm bảo vệ lợi ớch của chớnh người bị hại nờn họ thường tớch cực, chủ động trong việc khai bỏo nờn việc người bị hại từ chối khai bỏo mà khụng cú lớ do chớnh đỏng là việc khụng bỡnh thường, khụng phự hợp với tõm lớ của nạn nhõn, hành vi đú gõy khú khăn cho việc giải quyết vụ ỏn và cú thể bị coi là tội phạm và phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 308 Bộ luật Hỡnh sự.

- Nguyờn đơn dõn sự: Khoản 1 Điều 52 quy định: "Nguyờn đơn dõn sự là cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức, bị thiệt hại do tội phạm gõy ra và cú đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại" [24].

Nguyờn đơn dõn sự cú thể là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về vật chất

do hành vi phạm tội gõy ra, những thiệt hại này cú thể là thiệt hại về tài sản hoặc những thiệt hại khỏc dẫn đến những tổn thất về vật chất như những thiệt hại do danh dự, uy tớn bị xõm hại... Nguyờn đơn dõn sự cũng cú thể là cỏ nhõn bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do hành vi phạm tội gõy ra.

Muốn trở thành nguyờn đơn dõn sự thỡ cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức bị người phạm tội gõy thiệt hại về vật chất phải cú đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại. Núi cỏch khỏc, tư cỏch tham gia tố tụng của nguyờn đơn dõn sự đối với quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn chỉ xuất hiện khi họ cú đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại. Trong thực tế, khụng phải mọi trường hợp yờu cầu của nguyờn đơn đều được thể hiện bằng hỡnh thức đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại mà cú thể thể hiện yờu cầu của mỡnh trong đơn trỡnh bỏo hoặc do cơ quan điều tra ghi nhận yờu cầu của họ qua lời trỡnh bày về thiệt hại do tội phạm gõy ra và cú yờu cầu bồi thường.

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định nguyờn đơn dõn sự cú cỏc quyền như sau: Quyền đưa ra tài liệu, đồ vật và yờu cầu; quyền được thụng bỏo về

kết quả điều tra; quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch khi thấy họ khụng vụ tư trong việc giải quyết vụ ỏn; quyền đề nghị mức bồi thường và cỏc biện phỏp bảo đảm mức bồi thường; quyền tham gia phiờn tũa, trỡnh bày ý kiến, tranh luận tại phiờn tũa để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của nguyờn đơn; quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn về phần bồi thường thiệt hại.

Nguyờn đơn dõn sự tham gia tố tụng trong vụ ỏn hỡnh sự là để giải quyết yờu cầu bồi thường thiệt hại của họ. Vỡ vậy nguyờn đơn dõn sự chỉ cú quyền khỏng cỏo về phần bồi thường, mà khụng cú quyền khỏng cỏo về phần hỡnh phạt. Nghĩa vụ của nguyờn đơn dõn sự: Nguyờn đơn dõn sự phải cú mặt theo giấy triệu tập của cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn và trỡnh bày trung thực những tỡnh tiết liờn quan đến việc đũi bồi thường thiệt hại.

Nguyờn đơn dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự khụng đồng nghĩa với nguyờn đơn dõn sự trong vụ ỏn dõn sự. Nguyờn đơn dõn sự trong vụ ỏn dõn sự là người khởi kiện yờu cầu Tũa ỏn bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của mỡnh, người khởi kiện là nguyờn đơn nhưng khụng phải người khởi kiện nào cũng bị thiệt hại và nếu cú thiệt hại thỡ thiệt hại đú khụng phải là thiệt hại do tội phạm gõy ra (vớ dụ cỏc trường hợp khởi kiện vụ ỏn dõn sự để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc, lợi ớch cụng cộng và lợi ớch của Nhà nước theo quy định tại Điều 162 Bộ luật Tố tụng dõn sự). Cũn nguyờn đơn dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự là cỏ nhõn, cơ quan hoặc tổ chức bị thiệt hại về vật chất do tội phạm gõy ra và cú đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại.

Một vấn đề được đặt ra là giữa người bị hại và nguyờn đơn dõn sự cú mối quan hệ như thế nào? Người bị hại và nguyờn đơn dõn sự cú phải là hai khỏi niệm giống nhau khụng?

Theo quan điểm của tỏc giả Trọng Tài thỡ nguyờn đơn dõn sự trong một số trường hợp cú thể đồng thời là người bị hại và trong trường hợp này,

Tũa ỏn chỉ xỏc định họ là người bị hại mà khụng cần xỏc định họ là nguyờn đơn dõn sự nữa vỡ quyền của người bị hại đó bao gồm cả quyền của nguyờn đơn dõn sự [30].

Tuy nhiờn, chỳng tụi nhất trớ theo quan điểm của TS. Nguyễn Văn Tuõn cho rằng khụng nờn đồng nhất khỏi niệm người bị hại với nguyờn đơn dõn sự, bởi quy định như vậy sẽ khụng xỏc định rừ địa vị phỏp lý của chủ thể tham gia tố tụng, khi nào họ tham gia vào phần hỡnh sự của vụ ỏn và khi nào họ tham gia vào phần dõn sự của vụ ỏn. Vỡ một người bị tội phạm gõy thiệt hại thỡ trước hết họ tham gia tố tụng với tư cỏch là người bị hại, tiếp đến khi giải quyết việc bồi thường thiệt hại do tội phạm gõy ra thỡ họ tham gia với tư cỏch là nguyờn đơn dõn sự. Theo lẽ thụng thường, nguyờn đơn dõn sự khi tham gia vụ ỏn hỡnh sự đũi bồi thường thiệt hại cần phải chứng minh là họ bị thiệt hại do hành vi phạm tội của bị cỏo gõy ra. Nhưng đú khụng phải là nghĩa vụ của nguyờn đơn dõn sự, trỏch nhiệm đú thuộc về người buộc tội [52].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh hà giang (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)