Bộ luật Tố tụng hỡnh sự đầu tiờn của Việt Nam đó được Quốc hội thụng qua ngày 28/6/1988 và chớnh thức ngày 01/01/1989, đó quy định khỏ đầy đủ và chi tiết về trỡnh tự, thủ tục giải quyết vụ ỏn hỡnh sự và cơ bản đỏp ứng được yờu cầu đấu tranh và phũng chống tội phạm trong giai đoạn này. Tại Lời núi đầu của Bộ luật đó ghi đõy là Bộ luật "thấu suốt tư tưởng "lấy dõn làm gốc", Bộ luật đỏp ứng yờu cầu bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, phỏt triển nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, xử lý kiờn quyết và triệt để mọi hành vi phạm tội.
Kế thừa và phỏt triển phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Nhà nước ta từ Cỏch mạng thỏng Tỏm đến nay, với tinh thần đổi mới trờn mọi mặt của đời sống xó hội, Bộ luật đó quy định rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, đề cao vai trũ của cỏc tổ chức xó hội và cụng dõn trong việc tham gia tố tụng, kết hợp sức mạnh của phỏp chế xó hội chủ nghĩa với sức mạnh của quần chỳng nhõn dõn trong đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm.
Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 là Bộ luật Tố tụng hỡnh sự đầu tiờn của Nhà nước ta được ban hành trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Bộ luật Tố tụng hỡnh sự này đó gúp phần quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ những thành quả của cỏch mạng, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh
chớnh trị, trật tự an tồn xó hội, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn, phục vụ tớch cực cụng cuộc đổi mới, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm.
Tại Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 chưa quy định nguyờn tắc chung về việc giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự. Tuy nhiờn giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự đó được quy định trong bộ luật thụng qua Điều 39 về người bị hại và Điều 40 về nguyờn đơn dõn sự. Theo tinh thần của cỏc điều luật này thỡ người bị hại cú quyền đề nghị mức bồi thường và cỏc biện phỏp bảo đảm bồi thường, cũn nguyờn đơn dõn sự là cỏ nhõn, tổ chức bị thiệt hại về vật chất do tội phạm gõy ra và cú đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại. Cỏc quy định này đó khẳng định việc giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự là việc giải quyết bồi thường thiệt hại về vật chất cho người bị hại và bồi thường thiệt hại vật chất cho nguyờn đơn dõn sự của người phạm tội.
Ngoài ra, việc giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự cũn được quy định trong một số văn bản hướng dẫn hay bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, như: Cụng văn số 97/NCPL ngày 04/10/1991 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về việc phối hợp với cơ quan bảo hiểm nhà nước giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại; Kết luận tại Hội nghị tổng kết ngành Tũa ỏn năm 1993, Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó kết luận:
Tũa ỏn kết hợp giải quyết vụ ỏn dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự, hay tại Cụng văn số 16/1999/KHXX ngày 01/02/1999 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về giải đỏp một số vấn đề về hỡnh sự, dõn sự, kinh tế, lao động, hành chớnh và tố tụng; tại Cụng văn số 121/2003/KHXX ngày 19/9/2003 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về việc giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến tài sản, bồi thường thiệt hại trong vụ ỏn hỡnh sự [17, tr. 33].
Tuy vậy, thực tiễn cho thấy cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thường giải quyết cỏc vấn đề dõn sự gắn liền với việc chứng minh tội phạm nhưng việc
thực hiện vấn đề này cũn thiếu thống nhất. Để tạo cơ sở phỏp lý cho việc giải quyết vấn đề bồi thường, bồi hoàn trong hoạt động tố tụng hỡnh sự nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự được nhanh chúng, kịp thời, bảo đảm quyền lợi của những người tham gia tố tụng, trong quỏ trỡnh soạn thảo Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 cỏc nhà làm luật đó bổ sung nguyờn tắc giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự và được quy định cụ thể tại Điều 28, cụ thể:
Việc giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự được tiến hành cựng với việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Trong trường hợp vụ ỏn hỡnh sự phải giải quyết vấn đề bồi thường, bồi hoàn mà chưa cú điều kiện để chứng minh và khụng ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự thỡ cú thể tỏch ra để giải quyết theo thủ tục tố tụng dõn sự [24].
Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XI, kỳ họp thứ 4 thụng qua ngày 26 thỏng 11 năm 2003, cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 thỏng 7 năm 2004 đó lần đầu phỏp điển húa và khỏi quỏt tiờn việc giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự thành một nguyờn tắc cơ bản của luật tố tụng hỡnh sự. Ngoài ra, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 cũng đó quy định khỏ đầy đủ, chi tiết về nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan và người đại diện hợp phỏp của họ, thể hiện định hướng, phương chõm, đường lối của Đảng và Nhà nước về giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự. Bờn cạnh đú, cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật Tố tụng hỡnh sự như Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ tư "Xột xử phỳc thẩm" của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự và Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn ỏp dụng một số cỏc quy định của Bộ luật Dõn sự về Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cụng văn số 121/2003/KHXX ngày 19/9/2003 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về việc giải quyết vấn đề liờn quan đến
tài sản, bồi thường thiệt hại trong vụ ỏn hỡnh sự... cũng đó quy định về trỡnh tự, thủ tục giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự.