Khái quát về Thư viện tỉnh Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Quản lý thư viện tỉnh thanh hóa trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 35)

1.2. Tổng quan về Thư viện tỉnh Thanh Hóa

1.2.2. Khái quát về Thư viện tỉnh Thanh Hóa

1.2.2.1. h năng, nhi m , t h

h năng

Thư viện tỉnh Thanh Hố có chức năng là trung tâm văn hố giáo dục của tỉnh, đảm bảo đáp ứng nhu cầu tin, phục vụ sản xuất, nghiên cứu khoa học, đồng thời thoả mãn nhu cầu tự học tập, giải trí của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh.

Đối tượng phục vụ của Thư viện tỉnh Thanh Hoá là các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, không phân biệt nghề nghiệp, địa vị, giới tính, thành phần dân tộc.

Thư viện tỉnh Thanh Hóa thành lập ngày 05 3 1 56. G n liền với truyền thống xây dựng và trưởng thành của ngành Văn hóa Thơng tin tỉnh nhà (nay là ngành Văn hóa, Th thao và Du lịch),trong suốt 61 năm xây dựng và trưởng thành, Thư viện tỉnh Thanh Hóa đã vượt qua mọi khó khăn, nỗ lực cố g ng vươn lên xây dựng thư viện trở thành một Trung tâm thơng tin, văn hóa, giáo dục của tỉnh.

Nhi m

Đ thực hiện chức năng trên, Thư viện Thanh Hố có nhiệm vụ sau

- Đáp ứng yêu cầu và tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc trong việc sử dụng vốn tài liệu thư viện và tham gia các hoạt động do thư viện tổ chức;

- Thu thập, bổ sung và xử lý nghiệp vụ vốn tài liệu; bảo quản vốn tài liệu và thanh lọc khỏi kho các tài liệu hư nát, lạc hậu theo quy chế của thư viện;

- Xây dựng và bảo quản vốn tài liệu của địa phương và về địa phương;

- Tổ chức thông tin, tuyên truyền, giớ thiệu vốn tài liệu thư viện, tham gia xây dựng và hình thành thói quen đọc sách báo trong nhân dân;

- Xử lý thông tin, biên soạn các ấn phẩm thông tin khoa học;

- Tham gia xây dựng thư viện, tủ sách cơ sở, tổ chức việc luân chuy n sách báo xuống các thư viện, tử sách cơ sở’

- Thực hiện sự liên thông giữa các thư viện trong nước; hợp tác trao đổi tài liệu với thư viện nước ngồi theo quy định của Chính phủ

- Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khao học và công nghệ tiên tiến vào công tác thư viện, từng bước hiện đại hoá thư viện;

- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện; - Bảo quản cơ sở vật chất, kỹ thuật và tài sản khác của thư viện.

t h

Theo quyết định phân hạng năm 2007 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá, thư viện tỉnh là thư viện hạng 3. Ngoài Ban Giám đốc có 04 phịng ban chức năng. Năm 2014, thực hiện uyết định số 44 Đ-SVHTTDL Thanh Hoá cho phép Thư viện tỉnh thành lập thêm 02 phòng chức năng nữa là phòng Xây dựng phong trào và phịng Tin học.

Hiện nay, thư viện có 06 phịng chức năng là Phòng Phục vụ bạn đọc, phòng Bổ sung - Biên mục, phịng Tin học, phịng Địa chí, phịng Xây dựng phong trào, phịng Hành chính - Tổng hợp và các tổ chức Chi bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Cựu chiến binh. Thư viện tỉnh Thanh Hóa ổn định bộ máy tổ chức, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, có những đóng góp tích cực trong cơng tác thu thập, tổ chức, bảo quản và phát huy vốn tài liệu có trong thư viện.

1.2.2.2. t ộng h i n tỉnh h nh á

Ngày 05 03 1 56, Ủy ban Hành chính tỉnh Thanh Hóa ra uyết định thành lập Thư viện tỉnh Thanh Hóa. Trải qua q trình xây dựng và trưởng thành, Thư viện tỉnh Thanh Hóa đã khơng ngừng nỗ lực vươn lên, từng bước kh ng định vai trị và vị trí của mình trong lòng độc giả. Đ đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân, ph hợp với thực ti n của địa phương, ngày 15 02 1 71 Ủy ban Hành chính tỉnh ra uyết định số 170 TC chuy n Thư viện tỉnh Thanh Hóa từ h i n i h ng thành h i n Kh h t ng h . Năm 2007, thực hiện Pháp lệnh thư viện và quy chế hoạt động thư viện cấp

Trong giai đoạn từ 2005 - 2007, thư viện tỉnh tiếp tục bổ sung tập trung cho hệ thống thư viện cấp huyện, thị, thành phố, bình quân mỗi năm bổ sung 35.000 - 40.000 bản sách với đầy đủ các th loại, trong đó thư viện tỉnh bổ sung .000 - 10.000 bản sách năm. L c mới thành lập, thư viện tỉnh chỉ có 3.000 bản đến nay đã có 420.000 bản sách, 270 đầu báo, tạp chí. Vốn tài liệu phong ph , với đầy đủ các mơn loại khoa học và các loại hình ngơn ngữ như Việt văn, Hán - Nôm, Anh văn, Nga văn, Pháp văn và sách điện tử. Ngoài ra, Thư viện tỉnh còn sưu tầm, bổ sung được hàng trăm luận văn từ thạc s đến tiến s thuộc nhiều l nh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, các l nh vực khoa học xã hội và nhân văn. Thư viện đã số hóa được nhiều tài liệu quý phục vụ các sự kiện trong nước và tỉnh Thanh Hóa như bộ sưu tập àm Rồng hi n th ng gồm 5 tập, bộ sưu tập Nhà ồ à ồ

Q ý y , h nh - Q ng N m , h nh i tỉnh hăn , Văn h ng n , ng Bộ tỉnh h nh q á ỳ i hội , h nh i hi n th ng h i n Bi n h , Bộ tậ tài i án N m h nh i h 1000 năm hăng ng - à Nội ,…dịch thuật 3 tập sách của các học giả người Pháp viết về Thanh Hóa xưa. Ngồi nguồn sách mua, nhiều tổ chức, cá nhân đã đến biếu, t ng nhiều tác phẩm, bản thảo viết tay của các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu, nhiếp ảnh, họa s cho Thư viện. C ng với việc tập trung xây dựng nguồn lực thông tin thư viện, từ năm 200 Thư viện tỉnh Thanh Hóa thực hiện áp dụng chuẩn hóa hoạt động thư viện theo khung phân loại uốc tế DDC và khổ mẫu biên mục MARC 21.

Hệ thống phòng Phục vụ bạn đọc gồm Phòng mượn, phòng Đọc, phòng Tra cứu ngoại văn, phòng Thiếu nhi, phòng Địa chí, phịng Báo tạp chí, phịng đọc tài liệu lưu trữ,...Thư viện không ngừng cải tiến phương thức phục vụ bạn đọc.Công tác truyền thông vận động, mở rộng các hình thức phục vụ xuống các trường từ THCS, THPT, các trường Đại học, Cao đ ng được tăng cường, giảm các thủ tục không cần thiết khi bạn đọc đến đăng ký làm thẻ, tăng thời gian cho mượn sách ho c tăng thêm số lượng bản sách cho bạn đọc mượn Với những việc làm đó, số lượng bạn đọc đã tăng rất nhanh. Năm 2005, khoảng 3.000 người đăng ký làm thẻ, số lượt bạn đọc 200.000 lượt, số sách luân chuy n phục vụ bạn đọc đã tăng lên 460.000 lượt năm. Công tác tuyên truyền giới thiệu sách, tổ chức Hội báo Xuân, tri n lãm sách m a xuân, tri n lãm sách chuyên đề, hội thơ, trưng bày giới thiệu sách mới, l hội thư pháp, thư tịch cổ Hán - Nơm, hội thi tìm hi u về sách, thiếu nhi đọc và k chuyện theo sách thường xuyên được tổ chức đ thu h t bạn đọc. Nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác thư viện trong thời kỳ mới, nhất là thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa quê hướng đất nước, Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh đã quyết định đầu tư xây dựng lại thư viện theo hướng hiện đại. ua bốn năm xây dựng, ngày 02 01 2016 tòa nhà thư viện 7 tầng có đầy đủ thiết bị hiện đại với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng, 11.000 m² sàn sử dụng đã hoàn thành và đưa vào hoạt động. Nhà

cửa được xây dựng khang trang, cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại được trang bị, thư viện tỉnh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi đ phục vụ đông đảo nhân dân, mở rộng đối tượng bạn đọc, có khơng gian thuận tiện đ phục vụ người khuyết tật, bố trí phịng đ trung tâm Anh ngữ hoạt động phục vụ cộng đồng và tổ chức các sự kiện, các kỹ năng sống nên lượng bạn đọc đến thư viện ngày một tăng. Riêng năm 2015, đã có 4.300 bạn đọc đến làm thẻ, lượt sách báo luân chuy n lên tới 620.000 lượt, lượt bạn đọc 320.000 - 400.000 lượt. 06 tháng đầu năm 2016 đã có 3.2 0 bạn đọc đến làm thẻ.

Nhằm phát huy nguồn lực và tính chủ động trong hoạt động của thư viện huyện, thị, thành phố, từ năm 2007 Thư viện tỉnh không bổ sung sách tập trung cho các thư viện huyện, thị, thành phố mà giao quyền chủ động cho các trung tâm Văn hóa Thơng tin huyện, thị, bổ sung vốn tài liệu cho thư viện mình. Đến nay, các huyện, thị vẫn duy trì tốt cơng tác bổ sung. Ngoài ra, thực hiện quyết nghị của HĐND tỉnh về vấn đề giao ngân sách hàng năm, sở Tài chính hàng năm cấp 50.000.000đ cho các thư viện huyện, thị, thành phố bổ sung sách, báo hàng năm. Nhờ vậy, mạng lưới thư viện cơ sở hoạt động hiệu quả và có những bước phát tri n tốt. Với phương châm xã hội hóa, đa dạng hóa các mơ hình đọc sách, báo ở cơ sở, mỗi năm thư viện tỉnh chỉ đạo khai trương bình quân từ 50 - 70 phòng đọc sách báo cơ sở. Đến năm 2015, tồn tỉnh đã có 3. 00 phòng đọc sách, báo làng; 170 thư viện xã; 04 thư viện tư nhân phục vụ cộng đồng. Đ c biệt, năm 2012 có 23 Thư viện huyện, 2 Thư viện xã được trang bị phòng đọc đa phương tiện do quỹ Bill and Melinda Gates tài trợ. Thư viện tỉnh đã phối hợp tốt với Bộ chỉ huy Bộ đội biên phịng tỉnh, sở Thơng tin - Truyền thông, sở Tư pháp, các Trại giam trên địa bàn tỉnh ký kết các chương trình phối hợp và chỉ đạo xây dựng luân chuy n sách báo xuống các thư viện, tủ sách ở các đồn biên phòng nơi biên giới hải đảo, tủ sách pháp luật, Thư viện Trại giam Thanh Phong, các đi m Bưu điện văn hóa xã. Mở các lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ phụ trách phòng đọc sách, báo ở cơ sở, Thư viện xã, cán bộ Bưu điện - Văn hóa xã

Việc đẩy mạnh ứng dụng Cơng nghệ Thông tin vào hoạt động thư viện trong thời kỳ hội nhập và phát tri n là hết sức cần thiết. Do vậy, Thư viện tỉnh đã mạnh dạn đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện, từng bước hiện đại hóa cơng tác thư viện.

Đ phục vụ cho công tác nghiên cứu về Thanh Hóa của bạn đọc, cơng tác khai thác, sưu tầm và dịch thuật, xây dựng kho sách viết về địa phương là hết sức quan trọng. Vì vậy, Thư viện tỉnh đã ưu tiên đ c biệt cho cơng tác xây dựng kho tư liệu địa chí bằng nhiều hình thức, từ đầu tư kinh phí đ bổ sung, sưu tầm các thư tịch cổ Hán Nơm, văn bia, thần tích, thần s c, sách cổ và các tài liệu của các học giả xưa viết về Thanh Hóa đang lưu giữ ở các trung tâm nghiên cứu Trung ương và Viện Hán - Nơm. Đóng sửa, phục chế các tài liệu cũ, quản lý ch t ch và giới thiệu các tài liệu quý hiếm, biên soạn các thư mục tài liệu Địa chí phục vụ người đọc. Hiện nay, số lượng tài liệu trong kho Địa chí

của Thư viện tỉnh có 25.000 bản. Thư viện tỉnh đang tiếp tục đẩy mạnh công tác sưu tầm, sao chụp, bổ sung các tài liệu Hán - Nơm, tiếng Pháp, tài liệu Thanh Hóa trước năm 1 45 và tài liệu Thanh Hóa từ 1 45 - 1 75 ở các Trung tâm Lưu trữ uốc gia đ xây dựng kho Địa chí thành một h i n

hí trong trung tâm thư viện tỉnh.Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, s p xếp tổ

chức kho Địa chí khoa học theo phương thức phục vụ kho mở, đồng thời biên soạn, sưu tầm xuất bản được nhiều bộ sưu tập có giá trị phục vụ đơng đảo bạn đọc, chào mừng các sự kiện trọng đại của quê hương đất nước, đáp ứng nhu cầu của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu. Theo kế hoạch, tháng 10 2016 việc tổ chức hồi cố tài liệu địa chí s được tri n khai.

Vốn tài liệu 61 năm xây dựng, trưởng thành, TVTTH luôn là nơi cung cấp thông tin phục vụ cho việc học tập và giảng dạy cũng như đào tạo bồi dưỡng nhân tài, góp phần nâng cao dân trí và phát tri n kinh tế của quê hương. Đến nay, TVTTH đã có vốn sách, tài liệu trên 421.000 bản, hàng năm bổ sung 10.000 bản sách và trên 170 loại báo, tạp chí; hàng năm phục vụ trên 600.000 lượt bạn đọc và 1.200.000 lượt sách luân chuy n. Thư viện rất ch trọng công tác xây dựng thư viện cơ sở với trên 260 thư viện xã, 4040 đơn vị cơ sở, bộ đội biên phòng, các trại giam Đ c biệt thư viện đã xây dựng được kho sách địa chí khá lớn với hơn 20.000 bản sách và 1.000 tư liệu q, trong đó có vốn di sản Hán Nôm, mộc bản, sách chữ Thái cổ, tài liệu chép tay chữ Pháp, tài liệu trong kháng chiến chống Pháp

Người d ng tin của TVTTH bao gồm các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, như Các nhà nghiên cứu, nhà giáo, công chức, viên chức, công nhân, bộ đội, cơng an, cán bộ hưu trí, các em thiếu nhi, ngồi ra cịn có có đối tượng bạn đọc là các phạm nhân. Nhu cầu tin của họ cũng ở những l nh vực khác nhau. Nhóm bạn đọc là cán bộ hưu trí thì hay tìm hi u tài liệu về sức khỏe, lịch sử, văn học Việt Nam; nhóm bạn đọc thanh niên thường tìm hi u về cơng nghệ thơng tin, khoa học kỹ thuật, văn học các nước; nhóm bạn đọc thiếu nhi hầu như thích đọc văn học các nước; nhóm bạn đọc là phạm nhân thì nhu cầu tài liệu về các l nh vực như tâm lý, đạo đức, pháp luật, văn học và các tài liệu hướng nghiệp.

C ng với sự phát tri n của công nghệ thông tin (CNTT), Thư viện tỉnh Thanh Hóa là 1 trong 5 tỉnh toàn quốc mở đầu ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thư viện. Với phòng đọc đa phương tiện gồm 130 máy trạm, 3 máy chủ và các thiết bị ngoại vi hiện đại. Thư viện được đầu tư máy tính từ năm 2003 với phần mềm ILIB, xử lý sách và truy cập dữ liệu sách, liên thơng bạn đọc qua mạng máy tính. Thư viện tỉnh Thanh Hóa cũng được tri n khai Dự án thí đi m “Nâng cao năng lực sử dụng máy tính và truy cập Internet công cộng ở Việt Nam do uỹ Bill & Melinda Gates, Hoa Kỳ tài trợ.

Một phần của tài liệu Quản lý thư viện tỉnh thanh hóa trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)