Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý thư viện tỉnh thanh hóa trong giai đoạn hiện nay (Trang 93 - 144)

Chương 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA

3.5. Một số kiến nghị

- i i V th i n

Vụ Thư viện, Thư viện uốc gia Việt Nam cần có kế hoạch mở các lớp đào tạo về công tác quản lý Nhà nước nói chung, tập trung đi sâu vào cơng tác quản lý hoạt động thư viện cho đội ngũ cán bộ thư viện.

Cần xuất bản bộ tài liệu hướng dẫn kỹ năng quản lý hoạt động thư viện, ở các l nh vực Bổ sung VTL; xử lý tài liệu; tổ chức và bảo quản kho; các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện; ứng dụng CNTT trong hoạt động thư viện và rất cần là tài liệu quản lý hoạt động nghiệp vụ đối với mạng lưới thư viện cơ sở.

Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng cơ chế, chính sách đ c th trong l nh vực thư viện. Cần rà xét lại các văn bản đã ban hành đ sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cho ph hợp. Trong đó ch trọng các chính sách cho hoạt động thư viện.

Có chính sách phát tri n nguồn nhân lực gồm chính sách đào tạo, sử dụng và đãi ngộ cán bộ. Ưu tiên đầu tư xây dựng cơ bản, mua s m trang thiết bị hiện đại đ hiện đại hóa các thư viện đầu ngành, các thư viện có vị trí đ c biệt quan trọng.

- i i á ãnh ở h ng

Các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý của tỉnh Thanh Hóa cần thường xuyên quan tâm, ủng hộ, xem trọng vai trò to lớn của thư viện đối với sự phát tri n kinh tế, văn hố, xã hội, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ thư viện được học tập nâng cao trình độ chun mơn.

Pháp lệnh thư viện quy định

Thư viện hoạt động bằng nguồn ngân sách Nhà nước được thu phí với các dịch vụ sao chụp, nhân bản tài liệu, biên dịch ph hợp với pháp luật và quyền bảo hộ của tác giả; biên soạn thư mục, phục vụ tài liệu tại nhà ho c gửi qua bưu điện và một số dịch vụ khác theo yêu cầu của người sử dụng vốn tài liệu [30, tr.21].

ua thực tế cho thấy, việc thu phí từ các sản phẩm và dịch vụ thơng tin thư viện tuy không lớn, nhưng s góp phần giải quyết vấn đề khó khăn, hạn chế kinh phí của thư viện. Ngồi ngân sách Nhà nước cấp, hoạt động thu phí nhằm trang trải các chi phí đ tái tạo sức lao động người làm dịch vụ, chi trả và đầu tư bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động thư viện được tốt hơn.

Thiết ngh , trong thời gian tới Thư viện tỉnh Thanh Hóa cần tham mưu cho các cấp quản lý trực tiếp cụ th là Sở VHTT&DL Thanh Hóa trình lên UBND và Hội đồng nhân dân tỉnh bằng văn bản pháp quy quy định mức thu phí từ hoạt động thư viện.

Sở Văn hóa, Th thao và Du lịch Thanh Hóa cần tham mưu cho UBND tỉnh trong vấn đề cơ chế, chính sách nâng cao chế độ đãi ngộ (vật chất, tinh thần) đối với đội ngũ cán bộ quản lý thư viện. Đó cũng là một trong những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý thư viện trong tương lai và cũng chính là giải pháp đ nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động ở Thư viện tỉnh Thanh Hóa.

Tiểu kết

Định hướng cho những hoạt động trong đó có hoạt động quản lý ở TVTTH là vấn đề rất quan trọng. Nó có th được ví như ánh sáng soi đường cho hoạt động quản lý đi đ ng hướng. Bởi vậy, nếu hoạt động quản lý của TVTTH thực hiện theo định hướng của ngành và của thư viện thì ch c ch n công tác quản lý s đem lại hiệu quả tốt.

Vấn đề hoàn thiện việc vận dụng các chức năng quản lý vào hoạt động nghiệpvụ của TVTTH rất hữu hiệu và cần thiết. Bên cạnh việc hoàn thiện việc vận dụng các chức năng quản lý, TVTTH cịn phải đảm bảo các điều kiện về trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, về áp dụng các tiêu chuẩn nghiệp vụ và về cơ sở vật chất dành cho quản lý. Như vậy, các giải pháp trên là những giải pháp không th thiếu một khi muốn nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiệp vụ của TVTTH.

Đ quản lý hoạt động ở Thư viện tỉnh Thanh Hóa đạt hiệu quả cao, công tác quản lý thư viện khơng th nằm ngồi các định hướng chung của ngành như đã nêu trên. Tuy nhiên, thư viện cần căn cứ vào tình hình thực tế của tỉnh mà có th tri n khai một cách linh hoạt các định hướng trên cho ph hợp. Đ c biệt trong quản lý hoạt động nghiệp vụ, trong thời gian tới Thư viện tỉnh Thanh Hóacần hồn thiện các chức năng quản lý (bao gồm kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch có hiệu quả và xem trọng việc điều hành, ki m tra hoạt động) đối với từng khâu hoạt động của thư viện. Làm được như vậy ch c ch n công tác quản lý hoạt động nghiệp vụ nói riêng và quản lý thư viện nói chung s đạt hiệu quả cao.

Đ thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp đã nêu Thư viện tỉnh Thanh Hoá rất cần sự hỗ trợ kịp thời và hiệu quả của các cơ quan quản lý nhà nước cấp trên như Vụ Thư viện, UBND tỉnh Thanh Hóa và Sở VH, TT&DL Thanh Hóa trong vấn đề cơ chế, chính sách nâng cao chế độ đãi ngộ vật chất ho c tinh thần cho đội ngũ cán bộ quản lý thư viện. Đó là những điều kiện vơ c ng quan trọng đảm bảo nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiệp vụ tại TVTTH.

KẾT LUẬN

Thư viện tỉnh Thanh Hoá với chức năng đảm bảo đáp ứng nhu cầu tin cho các tầng lớp nhân dân trong tỉnh đã và đang trở thành một trung tâm văn hoá- giáo dục của tỉnh. Trong xu thế phát tri n hiện đại, cũng như bất kỳ hoạt động nào trong xã hội, quản lý đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện.

uản lý thư viện tỉnh Thanh Hoá là một dạng quản lý đ c biệt thực nhằm vào tổ chức thực hiện một hoạt động tinh thần, đem lại lợi ích xã hội lớn nhưng khơng d dàng lượng hố thành các đại lượng vật chất. Chính vì vậy, quản lý thư viện nói chung và quản lý Thư viện tỉnh Thanh Hố nói riêng vừa tn theo những nguyên t c quản lý chung vừa phải điều chỉnh cho ph hợp với những nét đ c th .

Trong thực ti n việc quản lý Thư viện tỉnh Thanh Hoá bao gồm các nội dung quản lý hoạt động nghiệp vụ, quản lý nguồn nhân lực và quản lý nguồn lực vật chất đã được thực hiện theo những nguyên t c chung của quản lý, thực hiện các chức năng quản lý cơ bản và đã đạt được kết quả nhất định. Với nguồn lực vật chất còn hạn chế, Thư viện đã đáp ứng được nhu cầu tin của một bộ phận nhân dân trong tỉnh. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý một số hạn chế đã bộc lộ, ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của thư viện. Các chức năng quản lý m c dầu đã được thực hiện nhưng còn thiếu ổn định, khơng đồng bộ. Phương thức quản lý cịn mang n ng tính truyền thống, chưa áp dụng các các phương tiện hiện đại.

Đ kh c phục những đi m yếu trên, cần phải thực hiện một hệ thống các giải pháp đồng bộ, bao gồm các giải pháp hoàn thiện các chức năng quản lý, đổi mới phương thức quản lý cũng như nâng cao năng lực của cán bộ quản lý và tăng cường đầu tư kinh phí.

Tuy nhiên, những giải pháp nêu trên chỉ có th thực hiện được trên cơ sở kết hợp đồng bộ với các điều kiện sau

- Nhà nước cần phải tăng cường sự đầu tư về cơ sở vật chất, như tài chính, nhân lực, vật lực nhiều hơn và thường xuyên hơn cho thư viện.

- Vụ thư viện và các cấp lãnh đạo ở địa phương cần quan tâm và tạo điều kiện hơn nữa đối với sự phát tri n của thư viện nói chung và cơng tác quản lý hoạt động thư viện nói riêng.

- Lực lượng cán bộ quản lý thư viện phải không ngừng nỗ lực, ln nâng cao tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, say mê và sáng tạo trong quá trình lao động. Không những nâng cao, trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, mà kiến thức về khoa học quản lý và quản lý hoạt động thư viện cũng rất cần thiết.

Thực hiện tốt các giải pháp trên, công tác quản lý hoạt động thư viện ở TVTTH s góp phần quan trọng vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát tri n khoa học, cơng nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ công cuộc đổi mới đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1998), ài i nghi n Ngh q y t ội ngh n th 5 B

TƯ h VIII, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Trung ương 5 khoá VIII (1 ), Ngh q y t n th 5 X y ng à hát t i n n n

ăn h á Vi t N m ti n ti n, ậm à n n tộ .

3. Bộ Văn hoá, Th thao và Du lịch - Vụ Thư viện (2002), V ng tá th i n - á ăn n há

q y hi n hành th i n, Vụ Thư viện, Hà Nội.

4. Bộ Văn hố - Thơng tin - Ban xây dựng quy hoạch ngành thư viện Việt Nam (2004), Q y h h hát t i n ngành th i n Vi t N m n năm 2010 à nh h ng n năm 2020, Hà Nội.

5. Bộ Văn hố - Thơng tin - Vụ Thư viện (2005), ội th h h n ng h t ng ội ngũ án ộ th i n ng ộng t ng th i ỳ ng nghi h , hi n i h át n , Vụ Thư viện, Hà Nội

6. Bộ Văn hố - Thơng tin (2005), uyết định số 16 2005 Đ-BVHTT, B n hành Q y h mẫ t h à h t ộng th i n tỉnh, thành h t th ộ ng ng.

7. Bộ Văn hố - Thơng tin (2006), uyết định số 4 2006 Đ-BVHTT, B n hành Q y h mẫ t

h à h t ộng th i n h y n, q ận, th ã, thành h t th ộ tỉnh.

8. Bộ Văn hóa - Thông tin (2007), Q y t nh 10 2007 Q - Bộ V h y t: Q y h h

hát t i n ngành th i n Vi t N m n năm 2010 à nh h ng n năm 2020.

9. Bộ Văn hóa - Thơng tin (200 ), Q y t nh 16 2005 Q - BV . B n hành Q y h mẫ t

h à h t ộng th i n tỉnh, thành h t th ộ t ng ng.

10. Bộ Văn hoá, Th thao và Du lịch - Vụ Thư viện (2010), Kỷ y hội ngh t ng t 5 năm h t ộng

h th ng th i n ng ộng 2006-2010), Ph Yên.

11. Các Mác (1 60), n,Q.1,T.2, Nxb Sự Thật, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1 ), Văn i n ội ngh n th 5 B n h hành t ng ng ng h VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn i n i hội i i t àn q n th XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Ngô Hồng Điệp (2013), “ uy t c về đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngành Thư viện - Thông tin do tổ chức quốc tế các hiệp hội thư viện (IFLA) ban hành , hí h i n Vi t N m,

(5), tr.63- 64, 62

15. Giá t nh Kh h q n ý (2001), T.1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

16. Giáo t nh Kh h q n ý (2001), T.2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

17. Nguy n Hữu Giới (2013), “Tổng quan chiến lược và quy hoạch phát tri n ngành Thư viện Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020 , hí h i n Vi t N m, (2), tr.3 - 7.

18. Nguy n Tiến Hi n, Nguy n Thị Lan Thanh (2002), Q n ý th i n à t ng t m th ng tin,

Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

19. Nguy n Minh Hiệp (2013), “Công nghệ mới trong ngành thông tin thư viện , hí h i n Vi t N m, (5), tr.72 -74, 68.

20. Học viện Chính trị uốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giá t nh h h q n ý, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

21. Nguy n Hữu H ng (1 ), “Phát tri n nguồn lực thông tin trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hoá , hí Th ng tin à T i (số 4), tr.20 - 28

22. Nguy n Hữu H ng (2000), “Tổ chức và quản lý nguồn lực thông tin trước thềm thế kỷ XXI , hí th ng tin à t i (số 2), tr.7 - 12

23. Phạm Thế Khang, Lê Văn Viết (2006), ăng ng h i h h t ộng gi á q n th ng

tin - th i n n t : Nh ng h ng ẫn h y t ng ài năm t i, Thư viện Việt Nam,

số 3, tr.3 – 8.

24. Nguy n Thị Thanh Mai (200 ), “Đội ngũ cán bộ thư viện công công Thực trạng và giải pháp ,

hí h ng tin - t i , (1), tr.21- 24.

25. ột hặng ng à t à nghi n h h th ng tin th i n (2011), Nxb Đại học uốc

gia Hà Nội, Hà Nội

26. Vũ Dương Thuý Ngà (2005), “Suy ngh vê phẩm chất năng và lực của người cán bộ thư viện – thông tin trong điều kiện hiện nay , h i n Vi t N m (số 1), tr. 11-14.

27. Vũ Dương Th y Ngà (2013), “Chính sách đầu tư của Nhà nước đối với hoạt động thư viện ở Việt Nam - Những vấn đề đ t ra , hí h i n Vi t N m (1), tr.21 - 25, 30.

28. Ngành thông tin thư viện trong xã hội thông tin, Kỷ y hội th h h (2006), Nxb Đại học

29. Trần Thị Minh Nguyệt (2011), Nghi n hát t i n ng ồn nh n t ng h t ộng h th ng

th i n ng ộng n t , Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.

30. há nh h i n (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. (2)

31. Nguy n Trọng Phượng (200 ), “Một số định hướng về hoạt động nghiệp vụ đối với thư viện cấp huyện trong thời kỳ đổi mới , hí h i n Vi t N m, 17 (1), tr. 35 - 39.

32. Sở Văn hoá, Th thao và Du lịch Thanh Hoá, Thư viện tỉnh (2016), h i n tỉnh h nh á 60

năm y ng à t ởng thành 1956 - 2016), Nxb Thanh Hóa.

33. Sở Văn hốThơng tin Thanh Hố (1 7), 40 năm th i n Kh h t ng h tỉnh h nh á,

Thanh Hoá.

34. Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa (2000), hí h nh , T1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà

Nội.

35. Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa (2004), hí h nh , T2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 36. Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa (2010), hí h nh , T3, Nxb Chính trị uốc gia, Hà

Nội.

37. Vũ Văn Sơn (1 5), “Chính sách chia sẻ nguồn lực trong thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin mới ,

hí Th ng tin à T i (số 2), tr.7 - 10.

38. Nguy n Thị Lan Thanh (2001), “Đổi mới phương pháp quản lý thư viện trong nền kinh tế thị trường , hí Văn h ngh th ật (1), tr.43 - 47.

39. Nguy n Thị Lan Thanh (200 ), t ộng th i n h n ng nghi à hát t i n n ng th n

ng ồng ằng ng ồng, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.

40. Nguy n Xuân Thanh (200 ), m nhận ng tá á h á à th i n, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội.

41. Nguy n Thị Thư (200 ), “Thư viện công cộng trong xã hội hiện đại , hí Văn h ngh th ật, (288), tr.43 - 47.

42. Thủ tướng Chính phủ (200 ), Q y t nh 581 Q - G ngày 06 5 2009 h t ng hính h : V i h y t hi n hát t i n ăn h n năm 2020.

43. B i Loan Th y, Lê Văn Viết (2001), h i n h i ng, Nxb Đại học uốc gia TP Hồ Chí

Minh, TP Hồ Chí Minh.

44. B i Loan Th y, Đào Hoàng Th y (1 ), h à q n ý ng tá h ng tin - h i n, Nxb

45. B i Loan Th y, Phạm Tấn Hạ (2004), á i n há hát t i n nghi th i n - th ng tin

t ng th i ỳ ng nghi h , hi n i h t n , Tập san Thư viện, số 1, tr.37 - 44.

46. UNESCO (1 70), “Chuẩn hóa quốc tế về l nh vực thư viện , nguồn whc.unesco.org, truy cập

ngày 20 02 2015. (1)

47. Lê Văn Viết (2000), “Phác thảo sơ bộ chính sách về nguồn lực thơng tin , ậ n th i n (số 3),

tr.6 – 10.

MỤC LỤC PHỤ LỤC

Stt Tên phụ lục Nguồn Trang

1 Phụ lục 1: Sơ đồ bố trí các phịng ban Thư viện tỉnh

Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Quản lý thư viện tỉnh thanh hóa trong giai đoạn hiện nay (Trang 93 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)