Chương 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA
3.1. Định hướng nâng cao hiệu quả quản lý hoạtđộng ở Thư viện tỉnh Thanh Hóa
3.1.1. Định hướng chung của ngành đối với quản lý hoạt động thư viện
Công tác thư viện phải g n kết ch t ch , hữu cơ với nhiệm vụ chính trị, kinh tế, khoa học, văn hóa, xã hội đất nước. Lấy việc đáp ứng nhu cầu về tri thức và thông tin nhằm thực hiện CNH - HĐH là “ưu tiên hàng đầu , đồng thời quan tâm mục tiêu quản lý tri thức, nâng cao dân trí và thỏa mãn nhu cầu của mọi tầng lớp nhân dân. Đ thực hiện được điều đó địi hỏi phải tăng cường công tác quản lý đối với các thư viện.
- Trong uyết định số 10 2007 Đ - BVHTT ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ Văn hóa - Thơng tin về Phê duyệt uy hoạch phát tri n ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã chỉ rõ
Đầu tư đ ng mức cho thư viện, ch trọng những thư viện có tính khu vực Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hịa, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ ho c có ảnh hưởng lớn đến v ng lân cận ph hợp với quy hoạch tổng th của địa phương, v ng, lãnh thổ và quốc gia.
Ứng dụng khoa học cơng nghệ cao nhằm tự động hóa, hiện đại hóa trong các khâu hoạt động của thư viện. Phát tri n thư viện điện tử và thư viện kỹ thuật số.
Sưu tầm, bảo tồn và phát huy vốn di sản văn hóa trong thư viện theo phương pháp hiện đại dựa vào công nghệ thơng tin phát tri n ở mức cao. Hình thành 3 trung tâm bảo quản v ng tại Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh. Số hóa 100% tài liệu quý hiếm trong thư viện.
Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành thư viện có trình độ chun môn cao và ngoại ngữ thông thạo, không những làm việc tốt ở trong nước mà còn làm việc tốt ở nước ngoài dưới dạng chuyên gia ho c hợp tác giao lưu trao đổi thông tin.
Đẩy mạnh xã hội hóa theo ngun t c xây dựng đi đơi với quản lý tốt đ phát tri n độc giả. Kết hợp các loại hình thư viện trên địa bàn, thực hiện phương pháp mượn liên thư viện nhằm phục vụ tốt nhu cầu d ng tin của người đọc. Củng cố và tiếp tục xây dựng xã hội đọc.
- “ hi n hát t i n ăn h n năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại uyết định số 5 1 Đ-TTg ngày 06 tháng 5 năm 200 đã định hướng ngành thư viện
Mơ hình tổ chức và phương thức hoạt động của thư viện nước ta là kết hợp giữa thư viện truyền thống và thư viện điện tử thư viện số. Trong đó, việc sử dụng mạng máy tính đ lưu giữ, khai
thác thơng tin và xây dựng thư viện số là xu hướng quan trọng nhất trong việc phát tri n tự động hóa các thư viện. Phấn đấu đạt 0, đến 1 bản sách mỗi người dân trong thư viện công cộng, 50 -70% số hóa tài liệu quý hiếm trong thư viện cấp tỉnh được tin học hóa vào năm 2015 và năm 2020.
Đầu tư đ ng tầm cho thư viện, ch trọng những thư viện có tính khu vực Hà Nội, Thái Nguyên, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hịa, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Lâm Đồng. Hình thành 03 trung tâm bảo quản v ng tại Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh. Tiến tới tổ chức một mạng lưới thư viện công cộng rộng kh p, linh hoạt, ph hợp trên địa bàn cả nước; củng cố và xây dựng thư viện ở các quận, huyện, thị xã; đẩy mạnh phát tri n thư viện ở cấp xã và phòng đọc sách ở xã, phường, cụm văn hóa, bưu điện - văn hóa xã ở các xã v ng cao, biên giới, hải đảo, v ng sâu, v ng xa, v ng đồng bằng dân tộc thi u số.
Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động thư viện, khuyến khích thư viện tư nhân hoạt động phục vụ cộng đồng theo quy định của pháp luật.
Đổi mới phương thức hoạt động phục vụ bạn đọc ở các thư viện theo hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm tự động hóa, hiện đại hóa trong các khâu hoạt động của thư viện, tạo sự liên thông giữa các thư viện trong môi trường mạng nhằm khai thác vốn tài liệu phong ph , đa dạng ở các thư viện. Lấy nhiệm vụ phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước làm mục tiêu lựa chọn sách, xây dựng vốn tài liệu thư viện đ cung cấp kịp thời cho bạn đọc. Xây dựng phong trào đọc sách trong xã hội, góp phần xây dựng có hiệu quả thế hệ đọc tương lai.
3.1.2. Định hướng quản lý hoạt động của Thư viện tỉnh Thanh Hóa
Đ quản lý hoạt động ở Thư viện tỉnh Thanh Hóa đạt hiệu quả cao, công tác quản lý thư viện khơng th nằm ngồi các định hướng chung của ngành như đã nêu trên.
-Từng bước hiện đại hoá hoạt động thư viện, tiến tới đáp ứng tối đa nhu cầu đọc của nhân dân trong tỉnh. Hiện nay, hoạt động thư viện tỉnh Thanh Hố cịn mang n ng tính truyền thống, tuy nhiên xu hướng phát tri n tất yếu của thư viện là tang cường ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi công đoạn hoạt động, tăng cường nguồn lực thông tin điện tử. Hoạt động quản lý thư viện phải từng bước biến đổi ph hợp với yêu cầu của quản lý thư viện hiện đại.
-Mở rộng khả năng liên kết hợp tác với các thư viện khác trong địa bàn đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá trong phát tri n hoạt động thư viện. Xu thế hợp tác liên kết s ngày càng mở rộng. uản lý thư viện cần phải hướng tới đảm bảo các điều kiện cho liên kết, hợp tác – điều kiện thiết yếu của mỗi thư viện hiện đại.
-Tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực nhằm đạt mục tiêu của thư viện- đáp ứng tối đa nhu cầu đọc của cư dân trong tỉnh. Hiện nay, điều kiện vật chất của tỉnh Thanh Hố cịn hạn chế. uản lý thư viện tỉnh cần hướng tới nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực sẵn có, tránh lãnh phí, đạt mục tiêu đáp ứng nhu cầu đọc ở mức cao nhất có th .
Tuy nhiên, thư viện cần căn cứ vào tình hình thực tế của tỉnh mà có th tri n khai một cách linh hoạt các định hướng trên cho ph hợp. Đ c biệt trong quản lý hoạt động nghiệp vụ, trong thời gian tới Thư viện tỉnh Thanh Hóa cần hồn thiện các chức năng quản lý (bao gồm kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch có hiệu quả và xem trọng việc điều hành, ki m tra hoạt động) đối với từng khâu hoạt động của thư viện. Làm được như vậy ch c ch n công tác quản lý hoạt động nghiệp vụ nói riêng và quản lý thư viện nói chung s đạt hiệu quả cao.