Đánh giá hiệu quả quản lý ở Thư viện tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Quản lý thư viện tỉnh thanh hóa trong giai đoạn hiện nay (Trang 70 - 75)

Chương 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA

2.4. Đánh giá hiệu quả quản lý ở Thư viện tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay

2.4.1. Đi m mạnh

h i n tỉnh h nh ã ận ng á h năng q n ý à á h t ộng q n ý th i n, đ c biệt trong quản lý hoạt động nghiệp vụ như bổ sung VTL, xử lý tài liệu, quản lý

kho và bảo quản tài liệu, các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện, ứng dụng CNTT. Hoạt động thư viện tỉnh Thanh Hố vì vậy đã bước đầu đáp ứng yêu cầu của tỉnh trong giai đoạn hiện tại.

Nguồn lực thông tin của TVTTH phong ph , đa dạng về số lượng lẫn chủng loại. Xây dựng VTL từ nhiều nguồn khác nhau, từ ngân sách Nhà nước, từ các cơ quan nhà xuất bản, tổ chức trong và ngồi nước. Với hàng trăm nghìn bản sách, báo tạp chí, các tài liệu điện tử được s p xếp tổ chức, quản lý ph hợp nên TVTTH đã đáp ứng được nhu cầu của phần lớn bạn đọc trên địa bàn tỉnh.

Công tác xử lý tài liệu đã thực hiện theo một quy trình nhất định. Việc sử dụng biên mục MACR 21, hay KPL DDC 14 đã cho thấy xu thế phát tri n trong tương lai, phản ánh sự hòa nhập trong hoạt động của thư viện với các cơ quan thông tin.

Việc tổ chức và bảo quản kho đã biết áp dụng các phương pháp bảo quản cho tài liệu truyền thống và tài liệu hiện đại. Các phương pháp này đã góp phần đảm bảo sự tồn vẹn và hiện trạng vật lý bình thường của tài liệu.

Các sản phẩm và dịch vụ thư viện đa dạng. Tài liệu trong thư viện được thư viện tổ chức thành 6 kho chuyên biệt đã tạo nên sự phong ph trong dịch vụ cung cấp tài liệu gốc. Các sản phẩm thư mục, dịch vụ trao đổi thông tin được đánh giá cao. Với địa thế nằm ở trung tâm tỉnh, TVTTH đã kết hợp với nhiều các tổ chức, cơ quan tuyên truyền tri n lãm sách báo, thu h t một lượng lớn bạn đọc, quảng bá được hình ảnh của một thư viện năng động, sáng tạo, thân thiện với bạn đọc.

Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin được ứng dụng trong các khâu của chun mơn, hoạt động có chất lượng. Các CSDL thư mục trên máy được xây dựng, tổ chức một cách khoa học và tương đối hoàn chỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc trong việc tiếp cận với nguồn lực thông tin mà thư viện hiện có, đáp ứng nhu cầu bạn đọc trong xu thế xây dựng mơ hình thư viện hiện đại ngày nay.

h i n tỉnh h nh á h ng á ng h ng há q n ý hành hính t h t m ý giá , bước đầu tạo động lực cho người lao động, phát huy năng lực sở trường chủa người lao

động. Trong quá trình lập kế hoạch hoạt động cũng như trong điều hành, ki m tra đánh giá, cán bộ quản lý Thư viện tỉnh Thanh hoá tuân theo nguyên t c tập trung dân chủ. Đây là xu hướng quản lý ph hợp với hoạt động thư viện hiện đại.

- Ng y n nh n i m m nh

Các cấp lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa cũng như lãnh đạo Sở VH,TT&DL đã ch ý quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho thư viện hoạt động.

Sự cố g ng nỗ lực của lãnh đạo TVTTH thực hiện nghiêm t c các văn bản chỉ đạo của ngành, của tỉnh, của Sở VH,TT&DL Thanh Hóa về hoạt động thư viện. Việc vận dụng các chức năng quản lý vào quản lý hoạt động thư viện khá tốt.

Sự năng động sáng tạo của mỗi cán bộ viên chức, tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh trong tập th TVTTH. Tinh thần, thái độ phục vụ bạn đọc của cán bộ thư viện được đánh giá tương đối tốt. Theo điều tra, có 65% bạn đọc hỏi đánh giá tinh thần thái độ của cán bộ thư viện là tốt, 32% đánh giá chấp nhận được và chỉ có 3% đánh giá chưa tốt.

2.4.2. Đi m yếu

h hi n á h năng q n ý thi ồng ộ, nh t q án

M c d đã tuân theo các nguyên t c quản lý và đảm bảo các chức năng quản lý, việc thực hiện các chức năng quản lý trong từng nội dung cơng việc cịn thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán, hạn chế hiệu quả quản lý.

Về nguồn lực thông tin của thư viện Thư viện chưa đảm bảo tính đầy đủ trong việc bổ sung nguồn lực thơng tin. Tài liệu về chính trị xã hội, sách ngoại ngữ, sách văn học nghệ thuật tương đối đầy đủ, trong khi đó các sách về kỹ thuật, sách kỹ năng sống còn chiếm tỷ lệ thấp, chưa kịp thời trong việc phát tri n kinh tế. Việc bổ sung VTL hầu như căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ của thư viện trong giai đoạn mới, chưa phân tích nhu cầu của bạn đọc một cách khoa học đ thực hiện chính sách bổ sung cân đối và hợp lý. Cịn nhiều tài liệu có giá trị bị thiếu trong kho. Thư viện chưa có được một kế hoạch tổng th đ sưu tầm toàn bộ nguồn tài liệu địa chí hiện nay đang tồn tại trong nhân dân. Vốn tài liệu ngoại văn, tài liệu khiếm thị chưa phong ph , trong khi thư viện khơng có đủ kinh phí đ bổ sung mà chỉ nhờ vào sự sự tài trợ chính. Về loại hình tài liệu chủ yếu vẫn là sách và báo tạp chí in, các tài liệu điện tử cịn q nghèo nàn.Chính từ những hạn chế về VTL nêu trên đã làm giảm khả năng đáp

ứng nhu cầu tin đối với người d ng. ua điều tra, kết quả cho thấy có đến 67,7% bạn đọc đơi lần bị từ chối phiếu yêu cầu; 32,3% bạn đọc nhiều lần yêu cầu không được đáp ứng .

Về các sản phẩm thông tin thư viện M c d thư viện đã có nhiều cố g ng trong việc tổ chức tri n khai các sản phẩm thư viện, cơng tác phục vụ bạn đọc, tuy nhiên các hình thức hoạt động chưa thực sự phong ph , đa dạng ph hợp với tính đa dạng phong ph của bạn đọc trong tỉnh. Các CSDL cịn chưa nhiều, khơng có cán bộ hiệu đính dẫn đến việc dữ liệu trong CSDL có đơi chỗ sai lệch. Thư viện chưa phát huy thế mạnh các sản phẩm thông tin hiện đại. Các sản phẩm thư viện rất cần thiết với người đọc nghiên cứu như Tổng quan, tóm t t tuy nhiên thư viện chưa tri n khai. Các sản phẩm thư mục được biên soạn với số lượng hạn chế và chất lượng chưa cao.

Các dịch vụ thông tin thư viện Phương thức phục vụ chủ yếu của thư viện vẫn là dịch vụ cung cấp tài liệu gốc dưới 2 hình thức đọc tại chỗ và mượn về nhà. ua kết quả điều tra có tới 4,6% người được hỏi thích mượn tài liệu về nhà. Các dịch vụ tài liệu, sao chụp tài liệu còn ở mức hạn chế. Riêng mạng Internet đã được kết nối, nhưng dịch vụ khai thác thông tin qua mạng được tri n khai chưa tốt. Chưa thường xuyên tổ chức được các cuộc thi tìm hi u qua sách báo, các cuộc thi thiếu nhi k chuyện theo sách và đ c biệt không tổ chức các cuộc hội nghị bạn đọc hàng năm.

Công tác quản lý kho và bảo quản tài liệu thực hiện chưa thường xuyên và liên tục. Công tác bảo quản tài liệu chỉ mới tiến hành ở các biện pháp. Tuy nhiên các biện pháp này mang tính tạm thời, thực hiện theo cách thủ cơng, dẫn đến tình trạng có một số tài liệu sớm bị hư hỏng do côn tr ng và thời tiết.

Công tác chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ cho mạng lưới thư viện huyện, cơ sở còn nhiều hạn chế. Không thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về nghiệp vụ cho mạng lưới thư viện cơ sở.

uản lý nguồn nhân lực và nguồn lực vật chất chưa hiệu quả do hạn chế trong việc lập kế hoạch, phụ thuộc nhiều vào quản lý cấp trên.

h ng th q n ý ẫn m ng nặng tính t y n th ng

Sự b ng nổ của công nghệ thông tin đang là thách thức lớn cho các l nh vực hoạt động trong đó có thư viện. Ngày nay, xu thế ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ hiện đại trong hoạt động thư viện đang ngày càng phát tri n. Thư viện Thanh Hoá cũng có những bước tiến đáng k trong việc ứng dụng công nghệ thơng tin. Điều đó địi hỏi phải ứng dụng công nghệ hiện đại và những thành tựu hiện đại trong công tác quản lý nhằm ki m sốt có hiệu quả các nguồn lực, quy trình hoạt động cũng như kích thích sự sang tạo, năng động của mỗi cá nhân trong tổ chức.

M c d đã áp dụng công nghệ thông tin và tri n khai các dịch vụ mới nhưng hình thức phục vụ truyền thống đọc tại chỗ và mượn về nhà vẫn chiếm ưu thế.

Trong thực ti n việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nghiệp vụ tại Thư viện tỉnh Thanh Hố vẫn cịn hạn chế. Đ c biệt việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động quản lý hầu như chưa được ch trọng. Trong tương lai điều này s là một trở ngại cho hoạt động quản lý.

Việc áp dụng các tiêu chuẩn trong quản lý còn hạn chế. Đây là đi m yếu căn bản khiến quá trình quản lý cịn mang n ng cảm tính.

Nhìn chung, phương pháp tâm lý giáo dục được kết hợp với phương pháp quản lý hành chính được áp dụng khá phổ biến trong quản lý hoạt động thư viện tỉnh Thanh Hoá. Tuy nhiên, việc kết hợp các phương pháp đó ở mức thích hợp với từng hồn cảnh cụ th chưa được ch ý đ ng mức, nhiều l c tạo nên sự cứng nh c, hạn chế kết quả cơng việc. Bên cạnh đó do đ c th là một đơn vị cung cấp dịch vụ văn hố- thơng tin, thuộc loại dịch vụ phi thương mại nên điều kiện đ áp dụng phương pháp kinh tế còn hạn chế, cũng ảnh hưởng phần nào tới kết qảu quản lý thư viện.

- Ng y n nh n i m y

Năng q n ý án ộ q n ý òn h n h

Cán bộ quản lý ở Thư viện tỉnh Thanh Hóa cịn hạn chế trong việc vận dụng các chức năng quản lý vào quản lý hoạt động thư viện. Việc điều hành và ki m tra các hoạt động thư viện chưa sát, việc đôn đốc cán bộ thực hiện các kế hoạch công tác chưa kịp thời.

Ng ồn inh hí ịn h n hẹ

Kinh phí cho hoạt động thư viện chưa đáp ứng so với nhu cầu thực ti n. Nhìn chung kinh phí trên cấp cho hoạt động thư viện rất hạn chế. Hàng năm, Tư viện tỉnh Thanh Hoá được cấp kinh phí khoảng trên dưới 4 tỷ đồng cho mọi hoạt động bao gồm cả phát tri n vốn tài liệu, tổ chức các dịch vụ và trả lương nhân viên. Trong đó kinh phí dành cho phát tri n vốn tài liệu chỉ được dành khoảng 600 triệu đồng. Với sự phát tri n thông tin mạnh m hiện nay, kinh phí trên là quá ít ỏi so với yêu cầu đáp ứng nhu cầu thơng tin cho cư dân trong tồn tỉnh.

Kinh phí hạn chế s gây khó khăn cho hoạt động quản lý, đ c biệt trong quá trình tạo động lực cho người lao động, điều hành công việc, .

Tiểu kết

Bộ máy quản lý đóng vai trị vơ c ng quan trọng trong quản lý. Ở mỗi cấp quản lý đều quy định những chức năng, nhiệm vụ cụ th cũng như mối quan hệ thứ bậc giữa các cấp quản lý. Như vậy, nếu mỗi cấp quản lý đều làm tốt chức năng nhiệm vụ của mình thì ch c ch n cơng tác quản lý s đem lại hiệu quả tốt.

Việc vận dụng các chức năng quản lý vào hoạt động nghiệp vụ của TVTTH đã bước đầu vào nề nếp. M c d vậy vẫn còn tồn tại một số đi m Công tác quản lý kho và bảo quản tài liệu thực hiện chưa thường xuyên và liên tục, một số biện pháp bảo quản tài liệu mang tính tạm thời, thực hiện theo cách thủ cơng; công tác chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ cho mạng lưới thư viện huyện, cơ sở còn nhiều hạn chế Không thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về nghiệp vụ cho mạng lưới thư viện cơ sở, dẫn đến tình trạng cán bộ thư viện ở cơ sở không theo kịp các chuẩn nghiệp vụ thư viện.

Như vậy, đ vận dụng tốt và đồng bộ các chức năng quản lý nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả quản lý hoạt động nghiệp vụ, Thư viện tỉnh Thanh Hóa cần có những giải pháp hồn thiện việc vận dụng các chức năng quản lý này vào quản lý hoạt động thư viện.

Những đi m mạnh, đi m yếu và nguyên nhân của nó trong quản lý hoạt động ở Thư viện tỉnh Thanh Hóa được nghiên cứu s làm tiền đề cho các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động của thư viện.

Chương 3

ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Quản lý thư viện tỉnh thanh hóa trong giai đoạn hiện nay (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)