Nâng cao nhận thức và năng lực cán bộ quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý thư viện tỉnh thanh hóa trong giai đoạn hiện nay (Trang 91 - 93)

Chương 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA

3.4. Nâng cao nhận thức và năng lực cán bộ quản lý

3.4.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của quản lý

- N ng nhận th t ng i t ò nh h ng h t ộng

Trong vai trò định hướng được bi u hiện chủ yếu thông qua chức năng lập kế hoạch. Nhà quản lý cần phải hi u rõ bản chất của lập kế hoạch chính là xác định mục tiêu, các phương pháp, phương án, đề án và nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu. Việc xác định mục tiêu đ ng đ n, ph hợp s gi p cho thư viện vận hành, phát tri n đ ng hướng và đồng thời ứng phó với sự bất định của môi trường.

- N ng nhận th t ng i t ò thi t

Làm cho nhà quản lý hi u rõ thông qua chức năng quản lý của tổ chức mà hoạt động quản lý s thực hiện vai trị thiết kế của nó. Vai trò thiết kế liên quan tới các nội dung Xây dựng cơ cấu tổ chức, xác định biên chế, phân công công việc, giao quyền và chuẩn bị các nguồn lực khác. Thực hiện tốt những nội dung này là tiền đề và điều kiện đ c biệt quan trọng đối với hiệu quả của hoạt động quản lý trong thư viện.

- N ng nhận th t ng i t ò y t à th ẩy

Vai trị duy trì và th c đẩy được th hiện qua chức năng điều hành của quy trình quản lý. Nhờ có hệ thống nguyên t c quản lý (nội quy, quy chế,quy định,các chế tài), mới có th b t buộc chủ th quản lý và đối tượng quản lý hoạt động trong giới hạn quyền lực và thẩm quyền của họ. Đây là nhân tố đ c biệt quan trọng góp phần tạo nên kỷ luật, kỷ cương, tính ổn định, bền vững của một tổ chức. Thơng qua hệ thống chính sách về nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực ph hợp và phong cách quản lý hợp lý, hoạt động quản lý là tác nhân tạo ra động cơ th c đẩy từ đó phát huy cao nhất năng lực của ngời lao động và tạo điều kiện cho họ khả năng sáng tạo cao nhất trong việc thực thi các nhiệm vụ của thư viện.

- N ng nhận th t ng i t ò i hỉnh

Thông qua chức năng ki m tra mà hoạt động quản lý th hiện vai trị điều chỉnh của nó. Với hệ thống các tiêu chí được xây dựng đ đo lường các kết quả hoạt động của tổ chức, đưa ra các giải pháp

nhằm điều chỉnh những sai lệch, sửa chữa những sai lầm, từ đó đảm bảo cho tổ chức phát tri n theo đ ng mục tiêu đã đề ra trong thư viện.

- N ng nhận th t ng i t ị h i h

Thơng qua các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và ki m tra mà hoạt động quản lý bi u hiện vai trị phối hợp của nó. Bản chất của hoạt động quản lý là nhằm phối hợp các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực ) đ có được sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện mục tiêu chung mà sự nỗ lực của một cá nhân khơng th làm được. Nó tạo ra sự liên kết trong công tác phối hợp giữa các phòng ban trong đơn vị nhằm thực hiện mục tiêu chung của thư viện.

3.4.2. Nâng cao năng lực của cán ộ quản lý

- N ng t nh ộ ội ngũ án ộ q n ý

Có th nói đội ngũ cán bộ quản lý có vai trị quan trọng trong hoạt động thư viện. Họ là một trong những lực lượng trực tiếp góp phần hoạch định chủ trương, chính sách và các nhiệm vụ của thư viện, là một nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của hoạt động thư viện.

Hiện nay, đội ngũ cán bộ quản lý ở Thư viện tỉnh Thanh Hóa cơ bản đủ về số lượng, trình độ đào tạo được nâng lên, từng bước đáp ứng yêu cầu phát tri n của ngành thư viện. Phần lớn cán bộ quản lý Thư viện tỉnh Thanh Hoá đã đạt tiêu chuẩn và trên chuẩn trình độ đào tạo chuyên ngành, tuy nhiên kiến thức và kỹ năng quản lý chưa cao.

Đ đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của các tầng lớp bạn đọc và thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của Thư viện tỉnh Thanh Hóa, đội ngũ cán bộ quản lý cần thiết phải thay đổi một cách căn bản kiến thức về khoa học quản lý. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý thư viện có nhiều giải pháp, một trong những giải pháp mang tính quyết định là bồi dưỡng kiến thức khoa học quản lý nói chung và nội dung quản lý thư viện nói riêng, bằng việc tham gia vào các lớp bồi dưỡng chuyên ngành quản lý.

Từ góc độ quản lý hoạt động thư viện, cần xây dựng năng lực của cán bộ quản lý về năng lực lập kế hoạch, năng lực tổ chức thực hiện, năng lực điều hành và ki m tra. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần phải dựa trên thực tế công việc của cán bộ quản lý thư viện và quy trình đào tạo, bồi dưỡng cần phải b t đầu từ các bản mô tả công việc của cán bộ quản lý thư viện.

- N ng năng q n ý

“Cán bộ quản lý là những người thực hiện các chức năng quản lý nhằm đảm bảo cho tổ chức thực hiện đạt được những mục đích của mình với kết quả và hiệu quả cao [16, tr.68].

Muốn quản lý tốt hoạt động thư viện, cán bộ quản lý phải hi u sâu rộng và thực hiện có kỹ năng những chức năng của quản lý vào hoạt động thư viện. Ví dụ uản lý hoạt động bổ sung vốn tài liệu, cán bộ quản lý phải biết quy trình bổ sung tài liệu và có khả năng thực hiện các chức năng quản lý bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và ki m tra hoạt động bổ sung.

Bên cạnh kỹ năng, cán bộ quản lý hoạt động thư viện phải là người có văn hóa Có kiến thức về chun mơn thư viện; có thái độ đ ng mực đối với những người xung quanh như đồng nghiệp và bạn đọc, tạo được ấn tượng tốt, gây được sự ch ý và kính trọng, tỏ ra sự tự tin trong hành động và lời nói; hành động một cách đứng đ n và có sáng tạo theo pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.

Trình độ tổ chức và quản lý các hoạt động thư viện là việc thực hiện phân công lao động và quản lý lao động một cách có khoa học của người quản lý, tạo ra năng suất lao động cao trong các hoạt động thư viện.

Trong quản lý hoạt động thư viện, những yêu cầu cơ bản của quản lý là việc đạt tới mục đích của thư viện một cách có kết quả và hiệu quả thơng qua q trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và ki m tra các hoạt động hoạt động bổ sung, hoạt động xử lý tài liệu, tổ chức kho và bảo quản tài liệu, các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện, hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện và các hoạt động nghiệp vụ đối với mạng lưới thư viện, tủ sách cơ sở.

Một phần của tài liệu Quản lý thư viện tỉnh thanh hóa trong giai đoạn hiện nay (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)