Chương 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA
3.2. Hoàn thiện việc vận dụng các chức năng quản lý thư viện
3.2.3. Nâng cao hiệu quả kim tra, đánh giá
Trong l nh vực văn hóa nói chung, hoạt động thư viện nói riêng, cơng tác quản lý nhà nước khơng th tách rời vai trị của cơng tác thanh tra và ki m tra. Khơng có thanh tra, ki m tra là buông lỏng vai trị quản lý, khơng cịn hiệu lực quản lý của cơng tác quản lý, dẫn đến tình trạng là hoạt động thư viện kém hiệu quả. Do vậy, củng cố, nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, ki m tra là hết sức cần thiết. Làm tốt công tác này một m t là đ nang cao trình độ và ý thức trách nhiệm của cán bộ làm công tác thanh tra, ki m tra; m t khác đ đưa hoạt động thư viện trở về đ ng qũy đạo và hoạt động có hiệu quả, làm trịn nhiệm vụ giữ gìn di sản thư tịch của dân tộc; thu thập tàng trữ, tổ chức việc khai thác và sử dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân; góp phần nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát tri n khoa học, cơng nghệ, kinh tế, văn hóa phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tăng cường vai trị của cơng tác thanh tra, ki m tra khơng có ngh a là hạn chế các hoạt động thư viện mà chính thanh tra, ki m tra tạo quyền bình đ ng trước pháp luật trong công tác thư viện tạo điều kiện thuận lợi thư viện hoạt động mang tính bền vững; nâng cao vai trị của công tác quản lý
cũng như tính chủ động của các cơ quan quản lý nhà nước trong l nh vực thư viện đ thư viện hoạt động thật sự có hiệu quả, th hiện tốt vai trị của mình trong việc tuyên truyền, gìn giữ bản s c văn hóa của dân tộc.
Đối với quản lý nhân lực, bên cạnh việc tạo ra cơ chế giám sát thường xuyên, ki m tra chéo giữa các bộ phận, cần thường xuyên phát động các phong trào thi đua với các hình thức đa dạng, nội dung bám sát nhiệm vụ trọng tâm của các thư viện. Ch trọng việc phát hiện, bi u dương, khen thưởng kịp thời các đi n hình tiên tiến, xuất s c, khen thưởng phải đảm bảo khách quan, công khai, cơng bằng, đánh giá đ ng thành tích từ kết quả thực sự của phong trào thi đua. Đối với những trường hợp không đạt chất lượng hiệu quả trong công việc, cần phải có sự phê bình, nh c nhở kịp thời. trường hợp vi phạm quy chế phải có những hình thức xử lý thích hợp.
Đối với quản lý nguồn lực vật chất, phải có những tiêu chí ki m tra đánh giá cụ th với từng loại tài sản thiết bị. Kịp thời bi u dưng những đơn vị sử dụng tài sản có hiệu quả, đồng thời phê bình, xử phạt những đơn vị gây thất thốt, lãng phí nguồn lực.
Đối với quản lý hoạt động nghiệp vụ, cần tăng cường áp dụng các tiêu chuẩn nghiệp vụ trong ki m tra, đánh giá, đảm bảo tính khách quan. Từng bước nghiên cứu áp dụng đánh giá chất lượng công tác xử lý nghiệp vụ thông qua các phần mềm chuyên dụng.