Chƣơng 2 : CÁC NGHI LỄ TRONG TANG MA
3.3. Phát huy giá trị văn hóa tang ma truyền thống
Bất cứ một dân tộc nào cũng đều có và giữ cho mình những bản sắc riêng biệt, là cái gốc vốn có mà dân tộc khác khơng có. Nếu như giá trị văn hóa được thể hiện tiêu biểu trong làn điệu hát Then của dân tộc Tày, trong cồng chiêng của các dân tộc Tây Nguyên, lễ cấp sắc tiêu biểu của người Dao Đỏ, thì cịn nhiều bản sắc văn hóa truyền thống nhất phải nói đến tang ma, nó đóng một vai trị quan trọng trong nhưng nghi lễ vòng đời của người dân, tang
ma thể hiện được sự đau thương nối tiếc và tấm long báo hiếu của gia đình họ hàng đới với người đã mất, tang ma cũng đóng góp một vai tro quan trọng trong đời sống người dân cũng như trong nghi lễ cấp sắc.
Nghi lễ tang ma là một trong những nghi lễ vòng đời cuối cùng của một con người, ở đó hàm chứa những tín ngưỡng tâm linh vơ cùng quan trọng đối với từng cá nhân người Dao Đỏ. Như đã phân tích ở những phần trên, nghi lễ tang ma khơng chỉ là trách nhiệm, là tình cảm, là sự hiếu đễ của người sống với người chết, của cộng đồng đối với cá nhân, mà tang ma cịn nói lên rất nhiều những giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc. Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển, kinh tế thị trường, hội nhập đã và đang len lỏi vào từng ngõ ngách của cuộc sống, không thể phủ nhận rằng điều này đã làm cho kinh tế Việt Nam ngày càng vững vàng hơn, văn hóa cũng tiên tiến hơn, đời sống tinh thần của người dân có nhiều hơn những yếu tố để lựa chọn. Bên cạnh những điểm mạnh đó, việc xâm nhập quá sâu vào đời sống của người dân, đặc biệt là các dân tộc vùng sâu, vùng xa như người Dao Đỏ đã trở thành mối đe dọa cho những giá trị gọi là phong tục tập quán, là văn hóa truyền thống của dân tộc mà bao đời nay được gìn giữ. Nó khơng chỉ làm thay mới đi, làm biến dạng những cái truyền thống, mà những cái hủ tục đã và đang được xóa bỏ lại có nguy cơ sống dậy khi mà nhiều những tín đồ của các tơn giáo phản động có cơ hội thâm nhập, truyền bá trong thời kì đất nước mở cửa như hiện nay. Vì lẽ đó, việc gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa trong tang ma đồng thời hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực là câu hỏi lớn đặt ra cho Đảng và Nhà nước, các cấp ngành có liên quan, cho từng cá nhân và tồn xã hội. Chúng tôi cũng mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cụ thể như sau:
- Nghi lễ tang ma trở thành một trong những nghi lễ tâm linh vơ cùng quan trọng của người Dao Đỏ, vì thế muốn xóa bỏ những hủ tục lạc hậu và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp thì chính quyền cần phải điều tra tìm hiểu, phân loại rõ ràng các nghi lễ để từ đó chia ra cái gì là hủ tục, là cần phải xóa bỏ; cái gì là giá trị tốt đẹp cần gìn giữ và phát huy. Chúng tơi lấy ví dụ như hiện nay, người Dao Đỏ ở Tân Phượngchấp nhận việc anh em trong gia
đình có thể chung nhau lại cúng cha mẹ một con vài con lợn và góp tiền để lo hậu sự thay vì bắt buộc mỗi người một con vật như trước đây là một yếu tố mới rất tiến bộ, điều này tránh lãng phí và đời sống của họ cũng được đảm bảo hơn. Hay việc cho người chết vào áo quan ngay tại gia đình cũng là một cơng lao khơng nhỏ đối với những người làm cơng tác văn hóa, và cái nhìn hiểu biết hơn của đồng bào nơi đây.
-Đảng và Nhà nước cần đưa ra những quy đình cụ thể đối với việc tang của từng dân tộc cụ thể, điển hình như dân tộc Dao Đỏ, đi sâu phân tích từng khía cạnh để người dân hiểu và làm theo. Tuy nhiên, pháp luật phải gắn với luật tục của đồng bào, có chế độ khuyến khích động viên đến từng gia đình, từng bản, từng dịng họ thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc cưới, việc tang.
- Mỗi dân tộc đều có ngơn ngữ riêng, hiểu được ngơn ngữ thì mới có thể hiểu sâu và rõ về văn hóa của dân tộc đó. Vừa qua đã lãnh đạo tỉnh Yên Bái đã có nhiều chương trình dạy và học tiếng Dao Đỏ ở một số vùng tập chung chủ yếu cho một số lãnh đạo cán bộ chủ chốt mà không phải là con em người Dao Đỏ, để việc truyền bá vận động nhưng chương trình chính sách của nhà nước tới từng người dân, vì dân bản nơi đây một số người không biêt nghe và nói tiếng phổ thơng vì vậy, đề nghị các cấp lãnh đạo có thẩm quyền cần đầu tư về cơ sở vật chất, chỉ đạo sát sao trong việc dạy và học tiếng dân tộc nói chung và tiếng Dao Đỏ nói riêng cho tất cả các cán bộ và ban nghành liên quan ở địa phương, các cán bộ văn hóa đang sống và làm việc tại nơi có nhiều đồng bào dân tộc Dao Đỏ sinh sống.
- Theo kết quả điền dã tại xã Tân Phượng, chúng tôi thấy rằng các bài cúng và bài tang ca của người Dao Đỏ đã được các nhóm thầy nho ở mỗi bản nghi chép, giữ gìn và truyền lại cho các con cháu đi theo kế tụng, nhưng theo dong thời gian một số bài tế ca cũng bị mất đi dần không được đặc sắc và nguyên bản như xưa nữa. Một đề nghị tiếp theo với cơ quan có thẩm quyền
như sở, phịng, ban văn hóa cần triển khai cơng tác tìm, sưu tầm và ghi chép đầy đủ các bài cúng, tang ca trong đám tang để bảo lưu và gìn giữ.
- Theo lời Chủ tịch xã cho biết tuy người Dao Đỏ ở Tân Phượngkhơng cịn tình trạng du canh, du cư nữa nhưng tình hình kinh tế vẫn cịn rất nhiều khó khăn. Do điều kiện tự nhiên, cũng như đặc điểm cư trú, chính vì thế cần có những chính sách phát triển kinh tế phù hợp với người dân. Ông chủ tịch
xã mong muốn Đảng và Nhà nước có chính sách cụ thể cũng như nên thành
lập một ban giám sát đối với các chính sách của người dân, tránh những tình trạng bớt xén, thâm hụt kinh phí như một số trường hợp cụ thể gần đây mà báo đài cũng như thời sự đưa tin. Khơng riêng gì người Dao Đỏ, mà hầu hết các dân tộc khác cũng giành quá nhiều thời gian cho lễ tết, hội hè mà không quan tâm tới làm ăn kinh tế, kéo theo nhiều tệ nạn, do vậy chính quyền địa phương cũng nên xem xét và đưa ra quy định cụ thể như thời lượng tổ chức, quy định trong vui chơi lễ hội...
- Hiện nay Đảng và Nhà nước đã có nhiều dự án mới để thu hút nhiều nhân tài trẻ tuổi về vùng sâu vùng xa nhận cơng tác. Tiêu biểu như thời gian gần đây có xu hướng đưa các cử nhân trẻ về làm phó chủ tịch xã. Chúng tôi nhận thấy đây là một trong những đề án hay, cần tiếp tục xây dựng nâng cao đề án cũng như tạo điều kiện tối đa cho những cán bộ là con em của dân tộc mình về phụ trách cơng tác, phục vụ địa phương. Ở xã Tân Phượng Hiện nay có đồng chí Triệu Thị Tuyết dân tộc Tày càn bộ nguồn được cử về phụ trách lĩnh vực văn hóa xã hội. Qua trao đổi với chúng tôi, chị có nói: “Vào đây
nhận cơng tác mới thấy hết được khó khăn của người dân ở địa phương,từ
đường xá đi lại và các công trinh để phục vụ cho sinh hoạt chung của cho đời sống nhân dân còn nhiều thiếu thốn và găp nhiều khó khăn chúng tơi sẽ cố
gắng phối hợp cùng lãnh đạo xây dựng những kế hoạch về văn hóa sao cho
phù hợp và thiết thực nhất với bà con...”
- Nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây, cơ sở vật chất của xã Tân Phượng nói riêng và huyện Lục Yên nói chung đã
có những chuyển biến rõ rệt, phần nào đáp ứng được nhu cầu của nhân dân. Đường giao thông đi lại thuận tiện, các phân trường tiểu học đã được xây dựng ở một số xóm bản trọng điểm, có trường cấp II kiên cố tại trung tâm xã, trạm y tế được xây mới với đội ngũ y tá, y sĩ có kinh nghiệm. Tuy nhiên, hầu hết các cán bộ đều từ nơi khác đến công tác, họ sẽ khơng ở lâu với người dân, điều này cũng ít nhiều ảnh hưởng đến tâm lý của người dân. Lấy ví dụ như việc vận động học sinh tới trường, hay thuyết phục phụ huynh là người dân tộc cần phải có những người quen với dân bản, hiểu rõ phong tục tập quán, được nhân dân quý mến. Chúng tơi nhận thấy nên tích cực đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ nguồn nhiều hơn nữa để về phục vụ địa phương, chính sách đồng lương cũng nên cân nhắc để hỗ trợ cho cán bộ công tác tại địa phương vì họ sinh ra và lớn lên ở tại nơi đó, nên việc cơng tác, cũng như gần gũi thân thuộc với nhân dân và hiểu dân là tốt hơn cả.
- Như chúng ta đã biết, nền kinh tế nhiều thành phần như hiện nay đã và đang giữ một vị trí quan trọng trong cuộc sống của hầu hết cộng đồng. Người Dao Đỏ ở Tân Phượng cũng khơng bỏ qua những tiện ích mà các sản phẩm hàng hóa mang lại. Họ có thể dễ dàng mua những nhu yếu phẩm về cho gia đình mà khơng mất nhiều cơng sức như trước đây. Lấy ví dụ, để dệt được mộttấp vải thổ cẩm, in trên đó nhưng hình nét biểu tượng của dân tộc họ trước đây mất rất nhiều thời gian và công sức của phụ nữ người Dao Đỏ, thì nay họ chỉ mất vài phút để chọn cho mình một tấm vải, thậm chí là một bộ trang phục vừa đẹp mắt lại vừa túi tiền. Đây là lí do giải thích cho nguyên nhân trong
những năm gần đây cách ăn mặc trong cộng đồng người Dao Đỏ đã bị biến
đổi rất nhiều. Bởi vậy các ngành chức năng cần có những chủ trương chính sách để khuyến khích người Dao Đỏ mặc đúng trang phục của mình cũng như giữ được nghề thủ cơng truyền thống vốn có từ bao đời nay. Có thể là mở các tổ nhóm, làng nghề truyền thống, phát triển du lịch tạo điều kiện cho người dân mang sản phẩm dệt may ra làm hàng hóa, trao đổi...
- Trong những năm gần đây, người Dao Đỏ đã rút ngắn thời gian tổ chức tang lễ dài nhất chỉ từ 2 đến 3 ngày. Kinh phí để tổ chức một đám ma là rất lớn so với điều kiện kinh tế của các gia đình người Dao Đỏ. Vì thế, theo chúng tơi thì việc rút ngắn thời lượng tổ chức tang ma là cần thiết. Vừa là ổn định kinh phí cho người dân, vừa thực hiện được tốt phong trào toàn dân thực hiện xây dựng nếp sống mới. Vì trên thực tế mặc dù thời gian tổ chức lâu nhưng nhiều nghi lễ thường lặp đi lặp lại. Lãnh đạo cho biết, hiện nay tồn xã Tân Phượng hầu như khơng có một khu quy tập nghĩa trang riêng biệt, mà đa số do người dân tự chọn địa điểm chôn xác, điều này cũng gây ảnh hưởng tới đời sống của người dân. Chúng tơi cũng xin đưa ra một ý kiến là chính quyền xã nên có kế hoạch, đề án quy tập xây dựng nghĩa trang vào một địa điểm cụ thể. Trên thực tế thì mỗi xóm bản ở đây chỉ có vài chục nóc nhà, và có những bản sống xen kẽ giữa nhiều dân tộc, nhưng trước mắt ta có thể quy hoạch theo một vài xóm gần nhau, phân gianh giới giữa từng dân tộc.
- Với sự hội nhập văn hóa như hiện nay, ngồi những ảnh hưởng tích cực thì cũng là cơ hội cho những phần tử phản động lợi dụng lòng tin trong nhân dân đặc biệt là người dân tộc thiểu số ngây thơ, chất phát. Hơn nữa Phan Thanh lại là một xã vùng biên, điều kiện đi lại hết sức thuận lợi đối với những người nước ngồi. Vì vậy các lực lượng chức năng như cơng an, biên phịng cần kiểm tra gắt gao với những đối tượng tình nghi, đồng thời chính quyền địa phương cần giám sát các hoạt động tâm linh, đặc biệt là tang ma để phòng tránh những trường hợp bn thần bán thánh, lợi dụng lịng tin tun truyền phản động.
- Hiện nay trên toàn quốc đã và đang phát động phong trào “toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, trong đó có việc cưới, việc tang. Xã
Tân Phượng cũng đã và đang triển khai nhiều hoạt động để hưởng ứng phong trào trên. Và cũng đã thu về nhiều thành công đáng kể như chúng tôi đã trình bảy ở phần “ảnh hưởng của tang ma tới cuộc vận động xây dựng đời sống văn
hơn nữa các hoạt động tuyên truyền, lập kế hoạch thi đua thực hiện nếp sống mới trong việc tang nhiều hơn nữa để người dân hiểu hơn về phong trào và từ đó mạnh dạn làm theo. Đặc biệt là làm sao để vận động người dân tiết kiệm được kinh phí tổ chức đám tang, vệ sinh an tồn thực phẩm, tổ chức tang lễ vẫn giữ được những phong tục truyền thống, bản sắc vốn có nhưng đồng thời xóa bỏ được những hủ tục lạc hậu trong nghi lễ tang ma của dân tộc mình.
Tiểu kết chƣơng 3
Với người Dao Đỏ ở Tân Phượng, nghi lễ tang ma là một trong những nghi lễ phản ánh nhiều khía cạnh về phong tục truyền thống cũng như văn hóa tộc người nhiều nhất. Tang ma của người Dao Đỏ ở Tân phượnghiện nay đã có những biến đổi rõ rệt từ thời lượng tổ chức đám tang, lễ vật cúng tế, hình thức phúng viếng...đều có những thay đổi tích cực tới cuộc sống của người dân. Bên cạnh đó thì chi phí làm ma, lễ vật cũng như nhiều thủ tục vẫn còn rườm rà. Đây là bài toán đặt ra cho các cơ quan chức năng, trong việcbảo tồn và phát huy được những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, mặt khác loại bỏ được những nghi thức khơng cịn phù hợp trong tang ma của người Dao Đỏ ở xã Tân Phượng.
Trong cơng cuộc tồn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mới đang thực hiện trên toàn quốc như hiện nay, tồn xã Tân Phượng nói chung và người Dao Đỏ nơi đây nói riêng đã có những hoạt động tích cực nhằm hưởng ứng phong trào trên. Chính quyền địa phương đã có những hình thức chỉ đạo, vận động, tun truyền vừa mềm mỏng vừa cương quyết, bên cạnh đó người dân cũng chủ động thay đổi tư duy tích cực. Một số hủ tục trong tổ chức lễ tang đã được xóa bỏ, việc tang lễ khơng những vẫn giữ được ý nghĩa vốn có mà thể hiện được tương đối phù hợp với nếp sống mới như hiện nay.
Việc gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, đẩy lùi những hạn chế trong tang ma của người Dao Đỏ đang là nhiệm vụ cấp bách của chính quyền cũng như nhân dân. Tang ma hàm chứa nhiều những yếu tố tâm linh, giá trị văn hóa tộc người, phản ánh đầy đủ đời sống của đồng bào
Dao Đỏ. Nếu giải quyết tốt các vấn đề cịn tồn đọng sẽ góp phần ổn định đời sống của nhân dân, củng cố lòng tin của đồng bào tới Đảng và Nhà nước, ngăn chặn sự xâm nhập của các tín ngưỡng tà đạo, và của các thế lực thù địch. Góp phần lớn trong việc xây dựng một đất nước Việt Nam giàu mạnh, văn minh, tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
KẾT LUẬN
Tang ma của người Dao Đỏ ở xã Tân Phượng là hệ thống các nghi lễ và ứng xử, là sản phẩm văn hóa độc đáo của tộc người. Trước tiên, hệ thống nghi thức trong tang ma của họ rất phong phú, phản ánh sâu sắc hiện thực cuộc sống của họ. Thứ hai, hệ thống nghi thức đó biểu lộ sự gắn bó, sót thương của