2.4.1. Với kẻ thù
Đối với lực lượng thù địch, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln tìm cách phân hóa cơ lập cao độ, lơi kéo những lực lượng có thể lơi kéo. Người đã nói với
các binh lính Pháp:
Giữa các bạn và chúng tơi, khơng có thù ghét gì cả, chỉ vì quyền lợi ích kỷ mà bọn thực dân phản động khơi ra những xung đột. Lợi lộc chỉ có họ hưởng, chết chóc thì các bạn cam chịu, những huy chương thắng trận thì về phần bọn quân phiệt… Các bạn nên nghĩ kỹ đi… Trở lại với chúng tôi, các bạn sẽ được tiếp đãi như bạn của chúng
tơi [22, tr.536].
Chính phủ và nhân dân ta ln cố gắng hết sức có thể để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc mà tránh được các cuộc chiến tranh. Nhưng với dã tâm xâm lược Việt Nam, những cuộc chiến tranh vẫn liên tiếp diễn ra. Trong cuộc chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, cũng như bất kỳ cuộc chiến nào, sự thương vong là tất yếu cho cả hai bên, đó là một điều rất đau lịng đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, một người có tình thương u vơ bờ bến đối với đồng loại. Khơng chỉ thương xót những người con đất Việt ngã xuống vì sự nghiệp chính nghĩa, vì sự tồn vong của dân tộc, Người còn thương tiếc cả những người ở phía bên kia chiến tuyến, những người Pháp sang Việt Nam nhằm thực hiện mưu đồ của tầng lớp thống trị. Người đã viết:
Tơi nghiêng mình trước anh hồn những người chiến sĩ và đồng bào Việt Nam đã vì Tổ quốc mà hy sinh tính mệnh. Tơi cũng ngậm ngùi thương xót cho những người Pháp đã tử vong. Than ơi, trước lịng bác ái, thì máu người Pháp hay máu người Việt cũng đều là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người [22, tr.510].
Tuy căm giận kẻ cướp nước đã gây bao đau thương cho đồng bào mình, nhưng Người cũng rất khoan hồng khi yêu cầu phải đối xử nhân đạo với tù binh cũng như những người nước ngoài khác. Hơn ai hết, Hồ Chí Minh hiểu rằng những người lính Pháp chỉ là những người bị bắt buộc phải cầm súng, họ cũng có gia đình, cha mẹ, vợ con, họ cũng khơng muốn phải rời xa gia đình
mình. Nên nếu họ bị bắt, thì phải đối xử tử tế với họ, đó là đạo lý ứng xử
trong quan hệ giữa con người với con người. Tinh thần này được thể hiện rõ
trong Thư Gửi dân chúng Việt Nam, dân chúng Pháp, dân chúng các nước đồng minh, Người đã viết: “Thay mặt cho Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hịa, tơi ra lệnh cho quân đội, anh em tự vệ, dân quân và tất cả đồng bào ba kỳ những lệnh sau:… Phải bảo vệ sinh mệnh và tài sản các ngoại kiều và đối đãi tử tế với tù binh” [22, tr.537].
2.4.2. Với những người lầm đường lạc lối
Ngay từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: “Dân tộc ta là một dân tộc giàu lịng đồng tình và
bác ái” [22, tr.186]. Người chính là đỉnh cao, là tinh hoa của tinh thần bao
dung, nhân ái đó. Hồ Chí Minh luôn tin vào phần tốt đẹp, phần thiện trong mỗi con người, dù nhất thời có những lúc họ có biểu hiện hoặc hành động lầm lạc, nhỏ nhen, thấp kém.
Năm ngón tay cũng có ngón vắn ngón dài. Nhưng vắn dài đều hợp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lịng ái quốc. Đối với những
đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ. Có như thế mới thành đại đồn kết, có đại đồn kết thì tương lai chắc sẽ vẻ vang [22, tr.280].
Người ln có cái nhìn lạc quan về con người: “Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lịng. Ta phải biết làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi” [32, tr.672]. Người luôn tin rằng với sức mạnh cảm hóa của giáo dục và cách mạng, những con người nhất thời lầm lạc vẫn có thể cải tạo, vươn lên, trở thành có ích cho xã hội bởi “Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên” [21, tr.413].
Từ năm 1927, khi bàn về tư cách một người cách mạng, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Với từng người thì khoan thứ. Với đồn thể thì nghiêm. Có lịng bày vẽ cho người. Trực mà không táo bạo. Hay xem xét người” [20, tr.280].
Ngay sau cách mạng Tháng Tám, trong buổi nói chuyện với đại biểu các sĩ quan bảo an binh cũ họp mặt tại Bắc Bộ phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ân cần động viên họ, thể hiện một thái độ thông cảm và độ lượng, Người cho
rằng lòng người đồng nhưng hồn cảnh khơng đồng, có người muốn cúng
vàng vào quỹ Độc lập mà khơng có vàng. Có người muốn xung vào quân đội
mà yếu đuối quá. Điều quan trọng là mọi người phải gắng giúp Chính phủ
những cái có thể được [15].
Cũng trên tinh thần đó, Người khơng đồng tình với một số cán bộ các địa phương trong việc ứng xử với những quan lại cũ. Trong Thư gửi các đồng
chí tỉnh nhà ngày 17-9-1945, Người nhắc nhở: “Chúng ta không nên đào bới
những chuyện cũ ra làm án mới. Đối với những người khơng nguy hiểm lắm, thì nên dùng chính sách cảm hóa, khoan dung, khơng nên bắt bớ lung tung, không nên tịch thu vô lý, làm cho dân chúng kinh khủng” [22, tr.19].
Ngay cả với những người đã từng quay lưng với quốc gia, với cách
mạng, nhưng vì lợi ích của đồn kết quốc gia, Hồ Chí Minh vẫn tỏ rõ một tinh
thần khoan dung, đại độ cao cả. Để làm việc này, Người cũng phải vượt qua
mời Vi Văn Định, một tổng đốc từng có nợ máu với nhân dân về Hà Nội làm việc. Trước những ý kiến khơng tán thành, Người nói: “Sơng to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng của nó hẹp và nhỏ” [24,
tr.130], chỉ sợ lịng mình khơng rộng chứ khơng sợ người ta khơng theo mình.
Người đã cử đồng chí Ba Ngọ, một chiến sĩ cách mạng đã từng bị Vi Văn Định tra tấn dã man, nhưng cũng là người mà Vi Văn Định rất khâm phục lên
tận quê đón và Vi Văn Định đã đi cùng với quân cách mạng trong suốt cả
cuộc kháng chiến lâu dài và gian khổ.
Chính sách khoan dung, đại đồn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm thất bại mọi âm mưu chia rẽ của kẻ thù, cảm hóa được nhiều nhân sĩ trí thức có tên tuổi, kể cả các quan lại cao cấp của chế độ cũ một lòng đi theo cách mạng, không quản ngại gian khổ hy sinh như Khâm sai đại thần Phan Kế Toại, Thượng thư Bùi Bằng Đoàn, Đốc lý Hà Nội Trần Văn Lai, v.v..
Nhờ chính sách khoan hồng, đại độ của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà
nhiều đồng bào, trong đó có khơng ít đồng bào cơng giáo bị lừa gạt đi theo
thực dân đã tự nguyện quay về với cách mạng và kháng chiến. Rất nhiều bức thư đã được gửi đến Bác với nội dung cảm ơn Người, hứa thành khẩn hối lỗi, nguyện ra sức phụng sự Đức Chúa, phụng sự Tổ quốc.
Trong kháng chiến chống Pháp, một số đồng bào do hạn chế về nhận
thức hoặc do yếu đuối, ngã lòng, thiếu niềm tin, đã bỏ kháng chiến vào thành và bị gọi là “dinh tê”. Rất nhiều cán bộ và nhân dân cho “dinh tê” là Việt gian phản quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài trên báo Nhân dân, giải thích rõ:
Người “dinh tê” “khơng phải họ muốn phản bội. Nhưng vị họ kém lòng tin
tưởng vào lực lượng tất thắng của dân tộc. Họ thiếu tin tưởng vào sức chịu
đựng của mình. Họ không trông thấy xa” [25, tr.323].
Cũng trong thời gian đó, ở Kỳ Sơn, Nghệ An xảy ra vụ Châu Phà, do
hiểu lầm dẫn đến đụng độ giữa bộ đội, công an với một số đồng bào dân tộc địa phương. Các cán bộ đã bắt giam một số người và có ý định xử tử những
người cầm đầu, quy cho họ là thổ phỉ. Biết được sự việc này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra chỉ thị tuyệt đối không được đánh đập, không được bắt đi cải tạo, đi tù, không được xử tử, mà phải tiến hành giáo dục, cảm hóa, giải thích làm
sao cho bà con hiểu.
Không chỉ với những người lầm lạc, mà ngay cả với những người ở bên đối lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vẫn thể hiện một tinh thần bao dung độ lượng hiếm có, một thái độ khoan thứ cao cả khi họ đã ăn năn, hối cải hoặc đã lâm vào cảnh bần cùng thất thế. Chỉ ít ngày sau Lễ ra mắt Chính phủ lâm thời,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cử Hồng Minh Giám đi tìm Trần Trọng Kim,
nguyên Thủ tướng Chính phủ bù nhìn do Nhật lập nên ngày 17-4-1945 khi nghe nói vừa ra Hà Nội. Nhưng rất tiếc Hồng Minh Giám đã không gặp được Trần Trọng Kim.
Tương tự việc đó, Hồ Chí Minh đã ra lệnh thả Ngơ Đình Diệm khi bị bắt đưa về Hà Nội. Ngày 15-1, Người đã tiếp Ngơ Đình Diệm tại Bắc Bộ phủ, thuyết phục Diệm đi với nhân dân, hợp tác với Chính phủ. Song Ngơ Đình Diệm với đầu óc chống cộng quyết liệt đã từ chối (Theo lịch tiếp khách của Chủ tịch Hồ Chí
Minh trong tháng 1-1946 hiện lưu tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam).
Tiêu biểu cho tinh thần khoan dung với những người đã lầm đường lạc lối của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lời tuyên bố của Người về cái chết của bác sĩ
Nguyễn Văn Thinh1. Người nói: Về chính trị, Nguyễn Văn Thinh đã đi lầm
đường, nên đã bị cô lập, nhưng ơng chết đi thì dù sao nước Việt Nam cũng mất một nhà bác sĩ mà nước Việt Nam đang cần những người tài như ông để kiến thiết. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở đồng bào phải có thái độ rộng lượng đối với những người đã phạm sai lầm, những ai biết cải tà quy chính, trọng thưởng những ai biết lập cơng chuộc tội. Người nói:
1 Nguyễn Văn Thinh là một tri thức nổi tiếng ở Nam Bộ. Ông đã đứng ra nhận chức Thủ tướng bù nhìn của “Xứ
Nam kỳ quốc”, cộng tác với địch trong âm mưu chia cắt đất nước, phá hoại sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Việc làm của Thinh đã phản bội lại lợi ích của Tổ quốc cũng như ý chí và nguyện vọng của nhân dân, nên ông đã bị nhân dân lên án một cách gay gắt. Tuy vậy, với lương tri của người trí thức, Nguyễn Văn Thinh đã tự thấy hổ thẹn và sám hối, cuối cùng đã lựa chọn cái chết để trả giá cho sự lầm lạc của mình. Khi được tin Nguyễn Văn Thinh tự vẫn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tuyên bố về cái chết của bác sĩ Nguyễn Văn Thinh.
Không được báo thù báo oán. Đối với những kẻ đi lầm đường lạc lối, đồng bào ta cần phải dùng chính sách khoan hồng, lấy lời khôn lẽ phải mà bày cho họ. Ai cũng có lịng u nước, chẳng qua có lúc vì lợi nhỏ mà qn nghĩa lớn. Nói lẽ phải chắc họ sẽ nghe. Tuyệt đối không được dùng cách kịch liệt [22, tr.471].
Đau lòng trước cảnh nồi da nấu thịt, huynh đệ tương tàn, Người viết thư gửi các ngụy binh:
Tuy các người đã phạm tội nặng là cầm súng chống lại Tổ quốc, song chính phủ kháng chiến độ lượng khoan hồng, thương hại các người như những đứa con lầm đường, cho nên nặng về giáo dục, nhẹ tay xử phạt, để dìu dắt các người bỏ đường tà, theo đường chính. Vì lẽ đó đối với những ngụy binh đã bị bắt và đã biết tội, thì Chính phủ sẽ dần dần tha thứ cho về với cha mẹ, vợ con [25, tr.197].
Ngay cả trong Di chúc, lời căn dặn cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh đối với tồn Đảng, tồn qn và tồn dân ta, Người cũng khơng quên
căn dặn về thái độ cũng như cách ứng xử đối với những người đã từng sai
lầm, những nạn nhân của chế độ cũ như “trộm cắp, gái điếm, cờ bạc, bn lậu,... thì Nhà nước phải dùng vừa giáo dục, vừa phải dùng pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên những người lao động lương thiện” [32, tr.617].