2.2.3 .Xác định thông điệp truyền thông
2.3. Đánh giá chung về kết quả, thành công và hạn chế của hoạt động truyền
Mặc dù, Công ty đang ưu tiên các hoạt động khác như: phát triển đối tác, ký kết thêm nhiều điểm bán, Ký hợp đồng với ngân hàng để có thể cho nhiều chủ thẻ vào chi tiêu hợp pháp, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin để tăng trải nghiệm cho khách hàng cũng như phục vụ cơng tác đối sốt giữa Kế tốn của Maslow với kế toán của Ngân hàng để cuối tháng thống kê doanh thu và hoàn tiền cho chủ thẻ. Điều đó dẫn đến sự quan tâm và đầu tư cho hoạt động Marketing chưa diễn ra mạnh mẽ và đều đặn nhưng cũng đã thu được một số thành tựu, như:
-Số lượng khách hàng đăng ký mở thẻ tăng lên, đồng nghĩa với việc họ đồng ý tham gia vào hệ sinh thái để mua sắm được hoàn tiền, từ 5.373.935 thẻ lên 5.379.527 (từ Tháng 6/2018 đến Tháng 12/2019), tăng 5.592 thẻ.
(Nguồn: Phòng kế tốn Cơng ty)
Bên cạnh một số thành tựu của hoạt động truyền thông marketing mang lại cho công ty, tác giả nhận thấy, hoạt động truyền thơng marketing cịn rất nhiều hạn chế, cụ thể:
2.3.1. Hạn chế
Bản thân là một cán bộ đang công tác tại cơng ty và trực tiếp hỗ trợ Phịng Marketing xây dựng các kế hoạch truyền thông thương hiệu, bản thân tôi thấy các hoạt động marketing thương hiệu của công ty chưa đa dạng phong phú, các hoạt động không diễn ra một cách không đều đặn và mạnh mẽ, chủ yếu theo từng giai đoạn nhỏ hoặc chỉ có khi các Merchants có kế hoạch cụ thể và Maslow cùng làm theo.
Hoạt động marketing của Công ty đang tập trung chủ yếu vào khách hàng thẻ có sẵn của ngân hàng Sacombank mà chưa chú ý đến các nhóm khách hàng khác như khách hàng ngoài thị trường chưa mở thẻ hoặc khách hàng đang dùng thẻ ngân hàng khác mà khơng nhận được các chương trình ưu đãi như của Maslow.
Các kế hoạch marketing của cơng ty khá mờ nhạt, lẻ tẻ và an tồn, khơng có sự đột phá. Việc truyền thơng khơng đều đặn khiến các Merchants quên mất “sự có mặt” của Maslow, vì khơng cùng các merchants truyền thông hàng tuần, hàng tháng, vào mỗi kì đối sốt cơng nợ, Phịng kế tốn ln nhận được những câu hỏi “Maslow là gì?”, “Tơi đã ký hợp đồng với Maslow từ bao giờ thế nhỉ? Ký về vấn đề gì vậy?”, “Tơi có thấy truyền thơng, giới thiệu khách hàng gì đâu, tồn là khách hàng quen của tơi đấy chứ!”,… Điều này đe doạ chính merchants sẽ là những người rút khỏi cuộc chơi này, và sẽ chẳng còn là Hệ sinh thái nữa khi thiếu mất thành phần quan trọng. Cũng tương tự, khách hàng chủ thẻ cũng sẽ không biết đến Maslow, không biết đến các thông tin mà các cửa hàng đang khuyến mại, việc được hoàn tiền vào cuối tháng cũng có thể chỉ là vơ tình quẹt thẻ trúng cửa hàng đó, khơng nhớ mình đã mua sắm gì và tại thời điểm nào. Mặc dù, có thể sau những lần quẹt thẻ “vơ thức” được hồn tiền đó, khách hàng cũng sẽ nhận ra, để ý chi tiêu hơn và quay lại những cửa hàng đó vào những lần sau, nhưng dù gì, họ cũng cảm thấy một sự khơng chuyên nghiệp khi không nhận được thông tin nào trước đó.
-Nguồn vốn khơng đủ để thực hiện các dự án truyền thông marketing tại thời điểm này.
2.3.2. Nguyên nhân
- Nhân sự của Cơng ty là những người có kinh nghiệm làm việc tại các Tập đồn lớn, gắn bó với Cơng ty từ những ngày đầu thành lập và rất tin tưởng vào đường lối và mơ hình của Maslow, tuy nhiên họ lại ngại thay đổi, thiếu sự sáng tạo và sức sống tuổi trẻ, điều này gây ra sự nhàm chán trong các kế hoạch, triển khai hoạt động marketing của Cơng ty. Cũng là lí do giải thích cho việc.
- Bộ phận marketing của doanh nghiệp thiếu những nguời trẻ tuổi, đặc biệt người đứng đầu lại là những người lãnh đạo yêu thích sự truyền thống như việc đi truyền thơng, tỏ chức sự kiện tại các điểm bán, năng hoạt động với báo chí, truyền thơng hoặc kết nối với các KOLs cịn khá xa lạ với các lãnh đạo, vì thế sẽ gặp khó khăn trong việc trao đổi cơng việc cũng như đề xuất các kế hoạch liên quan.
- Việc công ty CP Maslow Việt Nam xây dựng mơ hình Hệ sinh thái Maslow là khá mới mẻ, tuy rằng Ban lãnh đạo và Hội đồng quản trị rất thống nhất và tin tưởng đường lối, nhưng không tránh khỏi những mâu thuẫn trong nội bộ, khi rất nhiều công việc phát sinh, điều này dẫn đến sự không đồng thuận trong một số công việc, dẫn đến các cổ đơng góp vốn khơng đều đặn, gây khó khăn cho hoạt động của Cơng ty và hoạt động marketing cũng ảnh hưởng trực tiếp. Bên cạnh đó vì cịn khá mới mẻ và chưa đạt được nhiều thành tựu nên các Nhà đầu tư bên ngồi cịn dè chừng, chưa góp vốn vào Cơng ty, điều này cũng làm thiếu hụt nguồn vốn và Công ty phải cắt giảm một số hoạt động Công ty cho là chưa cần thiết, tập trung trước mắt là hoạt động phát triển đối tác và cùng ngân hàng truyền thông nội bộ.
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG MARKETING TRONG THỜI GIAN TỚI