Logo của Hệsinh thái Maslow

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hoạt động truyền thông marketing của Công ty Cổ phần Maslow Việt Nam. Thực trạng và giải pháp (Trang 88)

(Nguồn: Phịng Truyền thơng Marketing Cơng ty)

Nhận diện thương hiệu

Nh n di n th ng hi u H  sinh thái Maslowậ ệ ươ ệ ệ

Biết đến thương hiệu Chưa biết đến thương hiệu

Biểu đồ 2.2 : Nhận diện thương hiệu Hệ sinh thái Maslow

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Qua khảo sát được đưa ra với 110 khách hàng tham gia trả lời về hình thương hiệu và Logo của Maslow thì có 37% người trả lời là biết tới thương hiệu Hệ sinh thái Maslow và tới 63% chưa biết đến thương hiệu. Với việc bắt đầu truyền thông từ Tháng 02/2019 thì đó là một kết quả tương chưa được tốt.

Trong 63% trả lời chưa biết đến thương hiệu thì con số cụ thể được thể hiện với những lí do sau:

0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16% 6% 15% 6% 3% 7%

Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ thể hiện lý do không biết Hệ sinh thái Maslow

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Từ biểu đồ trên, việc đến trực tiếp trụ sở công ty hoặc các chi nhánh ngân hàng Sacombank để hỏi cho nhanh được đánh giá cao nhất, do đặc thù của ngành dịch vụ đặc biệt là mơ hình Maslow cịn khá mới, thì việc đến Văn phịng hỏi cho nhanh thực chất là muốn đặt niềm tin vào đúng nơi mình lựa chọn. Đặc biệt kiểm chứng việc mình sẽ được hoàn tiền tại các điểm mua hàng mình chi tiêu vào cuối tháng.

Khách hàng biết đến Hệ sinh thái Maslow qua kênh nào

73.0 0% 12.0 0% 5.00 % 10.0 0% Khách hàng bi t thông tin qua các kênhế Tin nhắn và email từ

ngân hàng Báo đài

KOLs & Influencers Quảng cáo tại điểm bán của các Merchants

Biểu đồ 2.4 : Biểu đồ thể hiện sự nhận biết của Khách hàng qua các kênh

Từ biểu đồ trên cho thấy kênh thông tin khách hàng nhận được chủ yếu là Tin nhắn và email truyền thông từ ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất 73%, vì chủ yếu đây cũng chính là khách hàng sẵn có từ ngân hàng, đây cũng chính là kênh truyền thơng quan trọng và trúng đích nhất, sắp tới cũng cần mở rộng chiến lược truyền thông qua kênh này một cách đều đặn và có kế hoạch nội dung hơn.

Việc nhận diện được slogan của Công ty:

M  th  ngân hàng và chi tiêu t i các gian hàng trong H  sinh thái Maslow đ  nh n hoàn ti n và nhi u  u đãiở ẻ ạ 0% ệ ể ậ ề ề ư 5% 10% 15% 20% 25% 30%

Nh n bi t slogan c a Công ty ế

Biểu đồ 2.5 : Nhận biết Slogan của công ty qua khảo sát

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Từ biểu đồ trên, có thể thấy việc tạo dựng thương hiệu cần phải xem xét lại, Slogan của Hệ sinh thái Maslow là: “Nhanh tay đăng ký mở thẻ ngân hàng và chi tiêu tại các gian hàng trong Hệ sinh thái Maslow để được hoàn tiền và nhận thêm nhiều ưu đãi”, nhưng không được lựa chọn cao nhất, trên thang điểm phần trăm, chỉ ở mức 23%, điều đó cho thấy slogan khơng nổi bật và khơng khiến khách hàng lưu tâm. Slogan có vai trị và ý nghĩa quan trọng trong quảng bá thươn hiệu, nó hoạt động như một cầu nối giữa khách hàng với thương hiệu. Bởi vậy slogan thành cơng là khi nó vừa mang lợi ích cho thương hiệu vừa thể hiện được sự cam kết của

thương hiệu tới khách hàng. Đứng nhìn nhận từ người tham gia khảo sát thì cơng ty cần thay đổi thông điệp và đưa ra một slogan hội tụ được những đặc điểm giúp mọi khách hàng nhắc đến Maslow là nhắc đến chi tiêu bằng thẻ ngân hàng và được hưởng ưu đãi.

Bảng 2.3 :Yếu tố ấn tượng đến sự lựa chọn khách hàng.

Yếu tố Số phần trăm

Hình ảnh giới thiệu ấn tượng, đẹp mắt, lơi cuốn 16% Cách xuất hiện, cách gợi ý thơng tin hấp dẩn, tạo sự tị mị 21% Thông tin giới thiệu về công ty ấn tượng, chuyên nghiệp 27% Thông tin Công ty gắn với một sự kiện mà bạn thích thú 36%

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 16% 21% 27% 36%

Biểu đồ 2.6 : Biểu đồ thể hiện phần trăm yếu tố ấn tượng các bài quảng cáo của Hệ sinh thái Maslow

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Qua biểu đồ 4 cho thấy các yếu tố trong nhóm ấn tượng có sự ảnh hưởng tương đối lớn đến sự lựa chọn của khách hàng, ta thấy yếu tố “Thông tin Công ty gắn với một sự kiện mà bạn thích thú” (36%) có ảnh hưởng lớn nhất đến sự lựa

chọn của khách hàng.

Yếu tố độ tin tưởng:

Việc tạo độ tin tưởng ở những bài quảng cáo trên mạng với thời đại công nghệ 4.0 như bây giờ cũng là nỗi trăn trở của rất nhiều marketer, tất cả mọi thơng tin, bài viết, content đều phải mang tính chất tạo độ tin tưởng cho người đọc, rồi những phương tiện truyền dẫn đến người đọc có phải là nguồn chính thống. Với lĩnh vực thương mại điện tử thì những người làm phịng marketing cịn hiểu hơn ai khác, mơ hình của Maslow khá lạ lẫm trên thị trường, không giống bất kì đối thủ nào. Do đó, khi đã tạo được ấn tượng với người đọc rồi thì cần phải tạo được sự tin tưởng nữa.

Bảng 2.4 : Yếu tố ảnh hưởng tới độ tin tưởng đến sự lựa chọn khách hàng.

Yếu tố Số phần trăm

Nhìn thấy thơng tin cơng ty tại một website lớn, hoặc tại các trang báo điện tử, diễn đàn, blog mà bạn cho là tin cậy, nhiều người tham gia.

8%

Nhận được Email marketing truyền thông quảng cáo hấp dẫn. 35% Thông tin cơng ty được đăng trên các tạp chí, báo điện tử,… 19% Đọc bài viết về Công ty trên các trang web lớn, tin cậy 18% Thông tin công ty được khen ngợi trong rất nhiều diễn đàn, trang

Nhìn thấy thông tin công ty tại một website lớn, hoặc tại các trang báo điện tử, diễn đàn, blog mà bạn cho là tin cậy, nhiều người tham gia. 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 8% 35% 19% 18% 20%

Biểu đồ 2.7 : Biểu đồ thể hiện phần trăm của yếu tố độ tin tưởng.

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Qua biểu đồ trên cho thấy các yếu tố trong nhóm độ tin tưởng có sự ảnh hưởng tương đối ngang nhau đến sự lựa chọn của khách hàng, nó cho thấy khách hàng đánh giá cao yếu tố tin tưởng và xem nó như một yếu tố bắt buốc trong sự lựa chọn của khách hàng. Tuy nhiên giảm hẳn so với những yếu tố còn lại là Email – marketing, vì cơ bản khách hàng thường đọc các thơng báo từ ngân hàng của mình và cảm thấy tin tưởng

Yếu tố tần suất:

Sự xuất hiện nhiều của một thương hiệu hay của một vấn đề có thể tác động rất nhiều đối với người xem, khi tần suất xuất hiện nhiều khiến họ phải tò mò để click vào, nếu thực sự có ấn tượng họ sẽ tìm hiểu, khi tìm hiểu sâu họ thấy tin tưởng thì tiếp đó họ mới tiến tới quyết định sử dụng dịch vụ bên mình. Chính vì lẽ đó, là yếu tố sau nhưng cũng là yếu tố quyết định.

Bảng 2.5 : Ảnh hưởng của yếu tố tần suất.

Yếu tố Số phần trăm

Thông tin công ty nằm trong top của các công cụ tiềm kiếm

(google, coccoc, bing…) 32%

Thông tin công ty xuất hiện nhiều nhất trên các tạp chí mạng. 26% Thơng tin công ty bạn thấy nhiều nhất trên các trang mạng xã

hội, website, blog,… 42%

Thông tin công ty nằm trong top của các công cụ tiềm kiếm( google, coccoc, bing…) 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 32% 26% 42%

Biểu đồ 2.8 : Biểu đồ phần trăm của yếu tố tần suất qua các công cụ

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Qua biểu đồ 6 cho thấy yếu tố “Thông tin công ty xuất hiện nhiều trên các trang mạng xã hội, website, blog” (42%) có ảnh hưởng lớn đến sự lựa chọn của khách hàng, do đó cơng ty cần quan tâm hơn vào yếu tố này và tập trung hơn vào yếu tố này trong hoạt động truyền thông online sắp tới của công ty.

Biểu đồ 2.9 : Đánh giá về hoạt động truyền thông online Hệ sinh thái Maslow

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Từ biểu đồ trên cho thấy mức độ hài lịng của khách hàng về hoạt truyền thơng online của Hệ sinh thái Maslow chỉ ở mức bình thường ( chiếm 43%), điều này cho thấy các hoạt động truyền thông của công ty đang đi đúng nhưng chưa thực sự tạo ra ấn tượng tương đối tốt đối với khách hàng. Qua biểu đồ trên cũng cho thấy công ty cần cải tiến các chất lượng truyền thơng online của mình hơn nữa để cải thiện sự hài lòng của khách hàng.

-Từ việc Hợp tác thành công với Ngân hàng Sacombank (Tháng 6/2018), hợp tác thành công với Ngân hàng MB Bank (Tháng 11/2019).

-Số lượng Merchants khơng ngừng tăng, tính đến hết năm 2018 là 3.217 điểm bán, đến Tháng 12/2019: 5.129 điểm bán và Tháng 3/2020 là 7.126 điểm bán, tập trung chủ yếu tại Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh với các thương hiệu nổi tiếng: Bi Luxury, Adam Store, Golden Gate, Hiệp hôi du lịch Đà Nẵng, Điện máy Thiên Hoà.

2.2.5.Ngân sách cho hoạt động truyền thông marketing trong thời gian qua (2018-2019)

xây dựng nền tảng Hệ sinh thái tiêu dùng Maslow, phân bổ nguồn vốn đầu tư cho rất nhiều hoạt động. Trong đó, hoạt động và chi phí dành cho Ban Phát triển đối tác 3 miền (tại 3 Thành phố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh) và chi phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin: Apps, web, server dữ liệu kết nối với các ngân hàng, chi phí đối ngoại ký kết hợp đồng với các Đối tác lớn,… chiếm phần lớn chi phí đầu tư trong giai đoạn này.

-Chi phí cho Ban Phát triển đối tác, ký kết Hợp đồng với khoảng hơn 7000 điểm bán (Đến tháng 12/2019) khoảng: 15 tỷ

-Chi phí xây dựng Hệ thống cơng nghệ thông tin, kết nối Thông tin khách hàng – Maslow – Ngân hàng (Tháng 12/2019): 10 tỷ

- Chi phí văn phịng, chi phí khác (Tháng 12/2019): 5 tỷ

(Nguồn: Phịng Kế tốn Cơng ty)

Vì thế, thực chất nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động Marketing Thương hiệu Hệ sinh thái Maslow cho giai đoạn này chưa nhiều, khoảng 2 tỷ, và con số này sẽ tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới, khi các hệ thống khác đã hoàn thiện, sẵn sàng đi vào hoạt động và cần hoạt động marketing để truyền thông và giáo dục thị trường trong thời gian tới.

2.3. Đánh giá chung về kết quả, thành công và hạn chế của hoạt động truyền thông marketing tại Công ty Cổ phần Maslow Việt Nam truyền thông marketing tại Công ty Cổ phần Maslow Việt Nam

Mặc dù, Công ty đang ưu tiên các hoạt động khác như: phát triển đối tác, ký kết thêm nhiều điểm bán, Ký hợp đồng với ngân hàng để có thể cho nhiều chủ thẻ vào chi tiêu hợp pháp, hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin để tăng trải nghiệm cho khách hàng cũng như phục vụ cơng tác đối sốt giữa Kế tốn của Maslow với kế toán của Ngân hàng để cuối tháng thống kê doanh thu và hồn tiền cho chủ thẻ. Điều đó dẫn đến sự quan tâm và đầu tư cho hoạt động Marketing chưa diễn ra mạnh mẽ và đều đặn nhưng cũng đã thu được một số thành tựu, như:

-Số lượng khách hàng đăng ký mở thẻ tăng lên, đồng nghĩa với việc họ đồng ý tham gia vào hệ sinh thái để mua sắm được hoàn tiền, từ 5.373.935 thẻ lên 5.379.527 (từ Tháng 6/2018 đến Tháng 12/2019), tăng 5.592 thẻ.

(Nguồn: Phòng kế tốn Cơng ty)

Bên cạnh một số thành tựu của hoạt động truyền thông marketing mang lại cho công ty, tác giả nhận thấy, hoạt động truyền thơng marketing cịn rất nhiều hạn chế, cụ thể:

2.3.1. Hạn chế

Bản thân là một cán bộ đang công tác tại cơng ty và trực tiếp hỗ trợ Phịng Marketing xây dựng các kế hoạch truyền thông thương hiệu, bản thân tôi thấy các hoạt động marketing thương hiệu của công ty chưa đa dạng phong phú, các hoạt động không diễn ra một cách không đều đặn và mạnh mẽ, chủ yếu theo từng giai đoạn nhỏ hoặc chỉ có khi các Merchants có kế hoạch cụ thể và Maslow cùng làm theo.

Hoạt động marketing của Công ty đang tập trung chủ yếu vào khách hàng thẻ có sẵn của ngân hàng Sacombank mà chưa chú ý đến các nhóm khách hàng khác như khách hàng ngoài thị trường chưa mở thẻ hoặc khách hàng đang dùng thẻ ngân hàng khác mà khơng nhận được các chương trình ưu đãi như của Maslow.

Các kế hoạch marketing của cơng ty khá mờ nhạt, lẻ tẻ và an tồn, khơng có sự đột phá. Việc truyền thơng khơng đều đặn khiến các Merchants qn mất “sự có mặt” của Maslow, vì khơng cùng các merchants truyền thông hàng tuần, hàng tháng, vào mỗi kì đối sốt cơng nợ, Phịng kế tốn ln nhận được những câu hỏi “Maslow là gì?”, “Tơi đã ký hợp đồng với Maslow từ bao giờ thế nhỉ? Ký về vấn đề gì vậy?”, “Tơi có thấy truyền thơng, giới thiệu khách hàng gì đâu, tồn là khách hàng quen của tơi đấy chứ!”,… Điều này đe doạ chính merchants sẽ là những người rút khỏi cuộc chơi này, và sẽ chẳng còn là Hệ sinh thái nữa khi thiếu mất thành phần quan trọng. Cũng tương tự, khách hàng chủ thẻ cũng sẽ không biết đến Maslow, không biết đến các thông tin mà các cửa hàng đang khuyến mại, việc được hồn tiền vào cuối tháng cũng có thể chỉ là vơ tình quẹt thẻ trúng cửa hàng đó, khơng nhớ mình đã mua sắm gì và tại thời điểm nào. Mặc dù, có thể sau những lần quẹt thẻ “vơ thức” được hồn tiền đó, khách hàng cũng sẽ nhận ra, để ý chi tiêu hơn và quay lại những cửa hàng đó vào những lần sau, nhưng dù gì, họ cũng cảm thấy một sự không chuyên nghiệp khi không nhận được thông tin nào trước đó.

-Nguồn vốn khơng đủ để thực hiện các dự án truyền thông marketing tại thời điểm này.

2.3.2. Nguyên nhân

- Nhân sự của Cơng ty là những người có kinh nghiệm làm việc tại các Tập đồn lớn, gắn bó với Cơng ty từ những ngày đầu thành lập và rất tin tưởng vào đường lối và mơ hình của Maslow, tuy nhiên họ lại ngại thay đổi, thiếu sự sáng tạo và sức sống tuổi trẻ, điều này gây ra sự nhàm chán trong các kế hoạch, triển khai hoạt động marketing của Cơng ty. Cũng là lí do giải thích cho việc.

- Bộ phận marketing của doanh nghiệp thiếu những nguời trẻ tuổi, đặc biệt người đứng đầu lại là những người lãnh đạo yêu thích sự truyền thống như việc đi truyền thông, tỏ chức sự kiện tại các điểm bán, năng hoạt động với báo chí, truyền thơng hoặc kết nối với các KOLs còn khá xa lạ với các lãnh đạo, vì thế sẽ gặp khó khăn trong việc trao đổi cơng việc cũng như đề xuất các kế hoạch liên quan.

- Việc công ty CP Maslow Việt Nam xây dựng mơ hình Hệ sinh thái Maslow là khá mới mẻ, tuy rằng Ban lãnh đạo và Hội đồng quản trị rất thống nhất và tin tưởng đường lối, nhưng không tránh khỏi những mâu thuẫn trong nội bộ, khi rất nhiều công việc phát sinh, điều này dẫn đến sự không đồng thuận trong một số cơng việc, dẫn đến các cổ đơng góp vốn khơng đều đặn, gây khó khăn cho hoạt động của Cơng ty và hoạt động marketing cũng ảnh hưởng trực tiếp. Bên cạnh đó vì cịn khá mới mẻ và chưa đạt được nhiều thành tựu nên các Nhà đầu tư bên ngồi cịn dè chừng, chưa góp vốn vào Cơng ty, điều này cũng làm thiếu hụt nguồn vốn và Công ty phải cắt giảm một số hoạt động Công ty cho là chưa cần thiết, tập trung trước mắt là hoạt động phát triển đối tác và cùng ngân hàng truyền thông nội bộ.

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG MARKETING TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1. Định hướng kinh doanh trong thời gian tới của Công ty Cổ phầnMaslow Việt Nam Maslow Việt Nam

3.1.1. Mục tiêu của Công ty:

Mục tiêu mở rộng Hệ sinh thái đến nhiều tỉnh thành hơn trên cả nước, không chỉ dừng lại ở 3 thành phố lớn hiện tại, mà sắp tới sẽ là Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Khánh Hồ, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ,… trở thành Hệ sinh thái tiêu dùng hàng đầu Việt Nam. Đạt hơn 2000 nhân sự. Năm 2020-2020 tiếp tục sẽ là năm đầy khó khăn với Maslow bởi sự bùng nổ của càng nhiều các ứng dụng và hệ sinh thái khác và thị trường cạnh tranh có q nhiều đơn vị, cơng ty. Để thực hiện được mục tiêu và giải quyết được những khó khăn về cạnh tranh thì việc đầu tư cho sản phẩm dịch vụ và truyền thông thương hiệu là vấn đề quan trọng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hoạt động truyền thông marketing của Công ty Cổ phần Maslow Việt Nam. Thực trạng và giải pháp (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w