2.2.3 .Xác định thông điệp truyền thông
2.2.4. Thực trạng phối hợp các công cụ truyền thông
1) Quảng cáo (Advertising):Truyền thông trên bằng cách quay các Video
hình ảnh, chèn quảng cáo trên các chương trình nổi tiếng của Sacombank và chèn vào cùng các sản phẩm khác của Ngân hàng trên các phương tiện thơng tin: Truyền hình, Banner áp phích tại các chi nhánh, tại ngã tư,…
Hình 2.1: Quảng cáo qua website Sacombank và App của Maslow
2) Marketing mạng xã hội (Social Media): Song song với việc khơng
ngừng hồn thiện website, fanpage, đăng tải các hình ảnh, bài viết hấp dẫn về Maslow, về các chương trình ưu đãi của các cửa hàng trong hệ sinh thái, về các khách hàng chi tiêu được hoàn tiền, hoàn thiện App để tăng trải nghiệm cho người dùng, sử dụng thêm các công cụ digital marketing: Google Ads, Facbook ads, Instagram hoặc Zalo Ads để tiếp cận thêm các khách hàng online, thường xuyên sử dụng các thiết bị: di động, tablet, máy tính để giải trí, tìm kiếm thơng tin. Hợp tác với một số KOLs, Influencers để tạo hiệu ứng lan toả tự nhiên.
Hình 2.2: Fanpage của Maslow trên Facebook
(Nguồn: Phịng Truyền thơng marketing Cơng ty)
3) Marketing tại điểm bán (Trade Marketing): Xây dựng hình ảnh
thương hiệu tại điểm bán của các cửa hàng bằng cách dán logo Maslow để khách hàng dễ nhận diện điểm ưu đãi, số sticker đã dán tại các điểm bán là hơn 5000, cùng Table box Maslow-Ngân hàng, hỗ trợ bài trí cửa hàng, nhằm thu hút khách hàng. Thường xuyên tổ chức các sự kiện tại điểm bán như bốc thăm trúng thưởng, trao quà cho khách hàng chi tiêu hoàn tiền nhiều nhất, mời sử dụng dịch vụ tại điểm bán có ưu đãi, giảm giá cao,…
Hình 2.3: Quảng cáo giới thiệu về Merchants trên app và web của Maslow
(Nguồn: website Công ty vietmaslow.com)
4) Quan hệ công chúng (Public relations): Hợp tác với Báo Đầu tư,để
đăng bài, đưa tin về Hệ sinh thái Maslow và các trải nghiệm của người dùng, ngày 11/08/2019: “Hệ sinh thái tiêu dùng thông minh bằng thẻ ngân hàng, khách hàng được lợi gì?”.
5) Bán hàng cá nhân (Personal selling): Đây vẫn là một kênh
marketing mà Công ty chú trọng, đầu tư vào con người, nhân sự là giá trị cốt lõi của công ty, đội ngũ Nhân viên kinh doanh chính là những người hiểu rõ nhất về hệ sinh
thái, về các lợi ích, từ đó trực tiếp truyền tải đến Khách hàng và Nhà cung cấp, Công ty không ngừng phát triển và quan tâm đến Ban phát triển đối tác, từ Ban kinh doanh khoảng 30 nhân viên, đến hiện tại là 121 nhân viên khắp 3 Thành phố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, số lượng nhân viên kinh doanh sẽ không ngừng tăng lên trong năm 2020. Bên cạnh đó là Ban quan hệ Ngân hàng, với nhiệm vụ đàm phán trao đổi các vấn đề với Ngân hàng về Hệ sinh thái
2.2.4.1. Thực trạng các chương trình truyền thông marketing tại Công ty Cổ Phần Maslow Việt Nam
Song song với việc Phát triển đối tác, ký kết hợp đồng với các merchants là các cửa hàng, các chuỗi cửa hàng, điểm bán và các thương hiệu đã có tiếng trên thị trường và việc xây dựng hệ thống công nghệ thông tin, kết nối app web của Maslow với chủ thẻ (khách hàng) và ngân hàng,… Công ty Cổ Phẩn Maslow Việt Nam đã triển khai một số hoạt động marketing nhằm giới thiệu thương hiệu tới khách hàng, tới đối tác là các nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ. Các hoạt động marketing đã triển khai:
- Đối với khách hàng là các chủ thẻ:
+ Cùng ngân hàng gửi tin nhắn Brand name và email marketing tới số điện thoại và email của người dùng đã đăng ký mở thẻ tại Ngân hàng mà Maslow đã ký Hợp đồng hợp tác, giới thiệu tham gia Hệ sinh thái, cài App của Maslow để tìm kiếm các địa điểm được hưởng ưu đãi quanh vị trí của mình và dễ dàng tới chi tiêu mua sắm. Các tin nhắn và email này được gửi đều đặn thường xuyên 2 tuần/lần liên tục trong 12 tháng. Chi phí cho 1 tin nhắn thương hiệu là 200VNĐ (300 ký tự) và 100.000VNĐ/1000 emails.
+ Thường xuyên đăng tải thông tin giới thiệu về Hệ sinh thái, các lợi ích mà Khách hàng được nhận cũng như thường xuyên cập nhật các chương trình khuyến mại, hoặc các sản phẩm/dịch vụ có chất lượng tốt, nhận được nhiều review hay feedback tốt của khách hàng đã sử dụng trước đó các trên các trang mạng xã hội như: Facebook, Zalo, Youtube, Instagram cuả Maslow để các khách hàng khác đến trải nghiệm.
- Đối với các Đối tác (merchant):
+ Marketing trực tiếp vẫn là một hoạt động được chú trọng trong thời gian này, với mục tiêu tăng mạnh việc ký kết hợp đồng với các đối tác, gia tăng số điểm bán từ 7,000 điểm lên 15,000 điểm đến hết năm 2020 và 60,000 điểm bán hết năm 2022, để làm được điều này, đội ngũ chuyên viên phát triển đối tác của cơng ty cũng được chú trọng nhiều, họ chính là người marketing trực tiếp đến đối tác, merchants lúc này chính là khách hàng của hệ sinh thái, cơng ty cần chú ý đào tạo nhân viên có phong thái chuyên nghiệp, nắm vững kiến thức, trang bị trang thiết bị phục vụ công việc cho nhân viên: brochure sản phẩm, đồng phục, thẻ nhân viên, văn phịng phẩm, … phục vụ cơng tác ký hợp đồng của nhân viên, họ chính là những người hiểu và truyền thông rõ nét nhất về hệ sinh thái.
+ Dán các sticker/Logo của Maslow tại các điểm bán của Merchants đã ký kết hợp đồng hợp tác ưu đãi giảm giá với Maslow để khách hàng dễ dàng nhận thấy điểm ưu đãi khi đi trên đường hoặc thu hút thêm các khách hàng mới tìm hiệu về Hệ sinh thái, đăng ký mở thẻ tại Ngân hàng Maslow hợp tác và tới chi tiêu mua sắm. Chi phí 5000VNĐ/Logo. Mỗi điểm bán dán 3 logo Maslow: phía ngồi cửa, bục lễ tân và 1 điểm dễ nhìn nhất do merchants chỉ định.
+ Đăng tảihình ảnh nổi bật về sản phẩm/dịch vụ trên app/web của Maslow. Mỗi merchant trên app/web như 1 cửa hàng thu nhỏ, khi khách hàng vào app/web tìm kiếm thơng tin có thể dễ dàng tìm hiểu, mua sắm như một cửa hàng thu nhỏ của merchant trên app của Maslow.
+ Giới thiệu, gửi tin nhắn/email đến khách hàng thông báo về các cửa hàng đang có ưu đãi lớn trong từng giai đoạn để khách hàng biết thơng tin, kích thích nhu cầu mua sắm của khách hàng nhiều hơn, tăng doanh số cho merchants.
+ Các merchants cũng đồng thời là những người mua, ngoài bán sản phẩm/dịch vụ của họ, họ cũng có nhu cầu cho những mặt hàng khác trong hệ sinh thái, vì vậy Maslow đã thường xuyên nhắn tin/gọi điện, gửi thư tay thông báo về các chương trình đang diễn ra.
2.2.4.2. Kết quả thực trạng truyền thông thương hiệu Hệ sinh thái Maslow qua khảo sát
Từ khi được thành lập Công ty CP Maslow Việt Nam tập trung chủ yếu vào hoạt động phát triển đối tác, ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp, ký kết hợp đồng với các ngân hàng, cho chủ thẻ là endusers vào chi tiêu và hưởng ưu đãi, đồng thời xây dựng hệ thống công nghệ thông tin, kết nối ngân hàng, chủ thẻ, nhà cung cấp và Maslow ở giữa. Vì vậy, việc truyền thơng thương hiệu cịn sơ sài, mặc dù đã có những phương thức tiếp thị được thực hiện nhưng đều là các kế hoạch nhỏ lẻ và trong một giai đoạn ngắn. Các công cụ truyền thông mà công ty đã sử dụng: bao gồm, quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân và marketing trực tiếp, bên cạnh đó cơng ty cũng sử dụng cơng cụ truyền thơng online, tuy nhiên nó được chỉ được dùng một cách chưa có kế hoạch và bài bản. Do đó cần phải khảo sát và đánh giá thực trạng để có thể đưa ra các giải pháp và kế hoạch cụ thể để phát triển được hoạt động truyền thông thương hiệu cho hệ sinh thái tiêu dùng Maslow.
Bảng câu hỏi khảo sát gồm những câu hỏi có nội dung xoay quanh sự nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với công ty, những công cụ truyền thông nào được khách hàng lựa chọn, các yếu tố ảnh hưởng và sự hài lòng của khách hàng đến hoạt động truyền thông của Công ty.
- Đối tượng được điều tra khảo sát: Những chủ thẻ ngân hàng được lấy từ dữ liệu do Ngân hàng Sacombank và ngân hàng MB Bank cung cấp và một số khách hàng tiềm năng có hoạt động chi tiêu qua thẻ thường xuyên mà công ty cảm thấy tiềm năng. Cụ thể, tổng số 110 khách hàng tham gia khảo sát với 78 khách hàng là chủ thẻ Sacombank và 32 chủ thẻ ngân hàng MB Bank
- Phiếu điều tra khảo sát được gửi bằng email tới khách hàng là những người đã đăng ký mở thẻ tại ngân hàng Sacombank, MB Bank và có hoạt động chi tiêu qua thẻ thường xuyên, ngoài ra là lượng email mà khách hàng đã để lại thông tin trên phiếu đăng ký nhận ưu đãi qua fanpage: facebook.com/Vietmaslow và website: vietmaslow.com trong khoảng thời gian từ Tháng 03/2020 đến thời điểm diễn ra khảo sát trong thời gian từ ngày 15/04/2020 tới ngày 25/04/2020.
- Sử dụng phần trăm thang đo khoảng cách để xác định mức độ:
Phân tích thơng tin sơ cấp bảng hỏi (Thống kê mơ tả):
Hình ảnh Logo Maslow:
Hình 2.4 : Logo của Hệ sinh thái Maslow
(Nguồn: Phịng Truyền thơng Marketing Cơng ty)
Nhận diện thương hiệu
Nh n di n th ng hi u H sinh thái Maslowậ ệ ươ ệ ệ
Biết đến thương hiệu Chưa biết đến thương hiệu
Biểu đồ 2.2 : Nhận diện thương hiệu Hệ sinh thái Maslow
(Nguồn: Tác giả khảo sát)
Qua khảo sát được đưa ra với 110 khách hàng tham gia trả lời về hình thương hiệu và Logo của Maslow thì có 37% người trả lời là biết tới thương hiệu Hệ sinh thái Maslow và tới 63% chưa biết đến thương hiệu. Với việc bắt đầu truyền thông từ Tháng 02/2019 thì đó là một kết quả tương chưa được tốt.
Trong 63% trả lời chưa biết đến thương hiệu thì con số cụ thể được thể hiện với những lí do sau:
0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16% 6% 15% 6% 3% 7%
Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ thể hiện lý do không biết Hệ sinh thái Maslow
(Nguồn: Tác giả khảo sát)
Từ biểu đồ trên, việc đến trực tiếp trụ sở công ty hoặc các chi nhánh ngân hàng Sacombank để hỏi cho nhanh được đánh giá cao nhất, do đặc thù của ngành dịch vụ đặc biệt là mơ hình Maslow cịn khá mới, thì việc đến Văn phịng hỏi cho nhanh thực chất là muốn đặt niềm tin vào đúng nơi mình lựa chọn. Đặc biệt kiểm chứng việc mình sẽ được hoàn tiền tại các điểm mua hàng mình chi tiêu vào cuối tháng.
Khách hàng biết đến Hệ sinh thái Maslow qua kênh nào
73.0 0% 12.0 0% 5.00 % 10.0 0% Khách hàng bi t thông tin qua các kênhế Tin nhắn và email từ
ngân hàng Báo đài
KOLs & Influencers Quảng cáo tại điểm bán của các Merchants
Biểu đồ 2.4 : Biểu đồ thể hiện sự nhận biết của Khách hàng qua các kênh
Từ biểu đồ trên cho thấy kênh thông tin khách hàng nhận được chủ yếu là Tin nhắn và email truyền thông từ ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất 73%, vì chủ yếu đây cũng chính là khách hàng sẵn có từ ngân hàng, đây cũng chính là kênh truyền thơng quan trọng và trúng đích nhất, sắp tới cũng cần mở rộng chiến lược truyền thông qua kênh này một cách đều đặn và có kế hoạch nội dung hơn.
Việc nhận diện được slogan của Cơng ty:
M th ngân hàng và chi tiêu t i các gian hàng trong H sinh thái Maslow đ nh n hồn ti n và nhi u u đãiở ẻ ạ 0% ệ ể ậ ề ề ư 5% 10% 15% 20% 25% 30%
Nh n bi t slogan c a Công tyậ ế ủ
Biểu đồ 2.5 : Nhận biết Slogan của công ty qua khảo sát
(Nguồn: Tác giả khảo sát)
Từ biểu đồ trên, có thể thấy việc tạo dựng thương hiệu cần phải xem xét lại, Slogan của Hệ sinh thái Maslow là: “Nhanh tay đăng ký mở thẻ ngân hàng và chi tiêu tại các gian hàng trong Hệ sinh thái Maslow để được hoàn tiền và nhận thêm nhiều ưu đãi”, nhưng không được lựa chọn cao nhất, trên thang điểm phần trăm, chỉ ở mức 23%, điều đó cho thấy slogan không nổi bật và không khiến khách hàng lưu tâm. Slogan có vai trị và ý nghĩa quan trọng trong quảng bá thươn hiệu, nó hoạt động như một cầu nối giữa khách hàng với thương hiệu. Bởi vậy slogan thành cơng là khi nó vừa mang lợi ích cho thương hiệu vừa thể hiện được sự cam kết của
thương hiệu tới khách hàng. Đứng nhìn nhận từ người tham gia khảo sát thì cơng ty cần thay đổi thơng điệp và đưa ra một slogan hội tụ được những đặc điểm giúp mọi khách hàng nhắc đến Maslow là nhắc đến chi tiêu bằng thẻ ngân hàng và được hưởng ưu đãi.
Bảng 2.3 :Yếu tố ấn tượng đến sự lựa chọn khách hàng.
Yếu tố Số phần trăm
Hình ảnh giới thiệu ấn tượng, đẹp mắt, lơi cuốn 16% Cách xuất hiện, cách gợi ý thơng tin hấp dẩn, tạo sự tị mị 21% Thơng tin giới thiệu về công ty ấn tượng, chuyên nghiệp 27% Thông tin Công ty gắn với một sự kiện mà bạn thích thú 36%
0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 16% 21% 27% 36%
Biểu đồ 2.6 : Biểu đồ thể hiện phần trăm yếu tố ấn tượng các bài quảng cáo của Hệ sinh thái Maslow
(Nguồn: Tác giả khảo sát)
Qua biểu đồ 4 cho thấy các yếu tố trong nhóm ấn tượng có sự ảnh hưởng tương đối lớn đến sự lựa chọn của khách hàng, ta thấy yếu tố “Thông tin Cơng ty gắn với một sự kiện mà bạn thích thú” (36%) có ảnh hưởng lớn nhất đến sự lựa
chọn của khách hàng.
Yếu tố độ tin tưởng:
Việc tạo độ tin tưởng ở những bài quảng cáo trên mạng với thời đại công nghệ 4.0 như bây giờ cũng là nỗi trăn trở của rất nhiều marketer, tất cả mọi thông tin, bài viết, content đều phải mang tính chất tạo độ tin tưởng cho người đọc, rồi những phương tiện truyền dẫn đến người đọc có phải là nguồn chính thống. Với lĩnh vực thương mại điện tử thì những người làm phịng marketing cịn hiểu hơn ai khác, mơ hình của Maslow khá lạ lẫm trên thị trường, khơng giống bất kì đối thủ nào. Do đó, khi đã tạo được ấn tượng với người đọc rồi thì cần phải tạo được sự tin tưởng nữa.
Bảng 2.4 : Yếu tố ảnh hưởng tới độ tin tưởng đến sự lựa chọn khách hàng.
Yếu tố Số phần trăm
Nhìn thấy thơng tin cơng ty tại một website lớn, hoặc tại các trang báo điện tử, diễn đàn, blog mà bạn cho là tin cậy, nhiều người tham gia.
8%
Nhận được Email marketing truyền thông quảng cáo hấp dẫn. 35% Thông tin công ty được đăng trên các tạp chí, báo điện tử,… 19% Đọc bài viết về Công ty trên các trang web lớn, tin cậy 18% Thông tin công ty được khen ngợi trong rất nhiều diễn đàn, trang
Nhìn thấy thơng tin công ty tại một website lớn, hoặc tại các trang báo điện tử, diễn đàn, blog mà bạn cho là tin cậy, nhiều người tham gia. 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 8% 35% 19% 18% 20%
Biểu đồ 2.7 : Biểu đồ thể hiện phần trăm của yếu tố độ tin tưởng.
(Nguồn: Tác giả khảo sát)
Qua biểu đồ trên cho thấy các yếu tố trong nhóm độ tin tưởng có sự ảnh hưởng tương đối ngang nhau đến sự lựa chọn của khách hàng, nó cho thấy khách hàng đánh giá cao yếu tố tin tưởng và xem nó như một yếu tố bắt buốc trong sự lựa chọn của khách hàng. Tuy nhiên giảm hẳn so với những yếu tố còn lại là Email – marketing, vì cơ bản khách hàng thường đọc các thơng báo từ ngân hàng của mình và cảm thấy tin tưởng
Yếu tố tần suất:
Sự xuất hiện nhiều của một thương hiệu hay của một vấn đề có thể tác động rất nhiều đối với người xem, khi tần suất xuất hiện nhiều khiến họ phải tò mò để click vào, nếu thực sự có ấn tượng họ sẽ tìm hiểu, khi tìm hiểu sâu họ thấy tin tưởng thì tiếp đó họ mới tiến tới quyết định sử dụng dịch vụ bên mình. Chính vì lẽ đó, là yếu tố sau nhưng cũng là yếu tố quyết định.
Bảng 2.5 : Ảnh hưởng của yếu tố tần suất.
Yếu tố Số phần trăm
Thông tin công ty nằm trong top của các công cụ tiềm kiếm
(google, coccoc, bing…) 32%
Thông tin công ty xuất hiện nhiều nhất trên các tạp chí mạng. 26%