Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Na

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 27 - 28)

Đồng Nai là một tỉnh thuộc miền Đụng Nam bộ, cú diện tớch 586.034ha, chiếm 1,76% diện tớch tự nhiờn của cả nước với số dõn 1.984.541 người. Là một tỉnh cú tiềm năng kinh tế về nhiều mặt, lại nằm trong vựng trọng điểm phỏt triển kinh tế của cỏc tỉnh phớa Nam, nằm cạnh thành phố Hồ Chớ Minh – một trung tõm kinh tế lớn và năng động nhất cả nước. Đồng Nai cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế - xó hội.

Ủy Ban nhõn dõn tỉnh đó xõy dựng chương trỡnh giải quyết việc làm trờn địa bàn tỉnh và hỡnh thành cỏc chương trỡnh, dự ỏn cú mục đớch như : di dõn, định canh định cư, cho vay vốn theo dự ỏn nhỏ giải quyết việc làm tại chỗ, chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo, chương trỡnh phũng chống tệ nạn xó hội, giỏo dục, y tế và tạo việc làm cho đối tượng tệ nạn xó hội. Mặt khỏc, cụng tỏc quản lý nhà nước về lao động, việc làm đó được chỳ ý và tăng cường. Đồng thời, tỉnh cũng mở rộng quan hệ với nước ngồi và đó tranh thủ được cỏc nguồn tài trợ của một số tổ chức quốc tế để xõy dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ vốn tạo việc làm, nhất là cho thanh niờn nghốo ở vựng sõu, vựng xa.

Trong những năm qua, cựng với sự phỏt triển của đất nước, cơ cấu kinh tế của tỉnh đó cú sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng cụng nghiệp, dịch vụ. Bờn cạnh đú, việc xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất đó giải quyết được việc làm đỏng kể cho thanh niờn tại địa phương và cỏc tỉnh lõn cận. Để cú được những kết quả núi trờn, Đồng Nai đó tiến hành một số chủ trương và biện phỏp như sau :

- Chương trỡnh giải quyết việc làm được xỏc định là một chương trỡnh kinh tế - xó hội quan trọng được cỏc cấp, cỏc ngành trong tỉnh quan tõm thực hiện nghiờm tỳc, để tạo điều kiện, mụi trường và cỏc nguồn lực quan trọng nhằm ổn định, phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương.

- Quan niệm về việc làm đó được người lao động nhận thức và hiểu theo đỳng nghĩa là những hoạt động tạo ra thu nhập khụng bị luật phỏp ngăn cấm. Họ đó chủ động bỏ vốn ra để sản xuất, tự tạo việc làm cho mỡnh và cho người khỏc, thụng qua cơ chế, chớnh sỏch của Nhà nước.

- Đẩy mạnh hoạt động của cỏc tổ chức, đoàn thể tại cơ sở như Hội Nụng dõn, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niờn. Thụng qua cỏc tổ chức này người lao động được hưởng quyền lợi thiết thực là giải quyết việc làm, cho vay vốn sản xuất, vay vốn xúa đúi giảm nghốo, hưởng cỏc cụng trỡnh phỳc lợi của cỏc dự ỏn cú mục tiờu…

- Phỏt triển trung tõm dịch vụ việc làm trờn địa bàn tỉnh, thực hiện tốt nhiệm vụ cung ứng lao động cho cỏc thành phần kinh tế, nhất là giới thiệu lao động cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

- Giải quyết việc làm gắn liền với việc chuyển dịch cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn địa bàn tỉnh.

- Huy động tối đa mọi nguồn vốn trong tỉnh kết hợp với việc thu hỳt cỏc nguồn vốn bờn ngoài, thực hiện hiệu quả cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội của tỉnh, trong đú cú chương trỡnh giải quyết việc làm.

- Ban hành một số chớnh sỏch nhằm khuyến khớch những doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và những người cú khả năng để đầu tư mở cỏc cơ sở dạy nghề, cỏc trường đào tạo nghề cựng với Nhà nước, nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh, đỏp ứng được những yờu cầu mới của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 27 - 28)